Chuyên đề & Sự kiện / Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
-
Trên 98% hộ đồng bào Khmer ở Trà Vinh được sử dụng điện lưới quốc gia
Đó là một trong những kết quả của Công ty Điện lực Trà Vinh, trong việc đưa điện về phục vụ bà con vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đến nay.
-
Từ trăn trở về thủ công truyền thống đến quyết tâm "đổi đời" cho bà con dân tộc thiểu số
Nhờ có Craft Link, những sản phẩm tưởng chừng như chỉ quẩn quanh nơi miền núi, vùng sâu, vùng xa, giờ đã vươn ra toàn cầu, trong đó có những thị trường khó tính như châu Âu, châu Mỹ, châu Úc,...
-
Con đường thành công của “Sinh kế cộng đồng”
Điều làm nên hiệu quả của mô hình Sinh kế cộng đồng không chỉ là hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm và thay đổi cả quá trình sản xuất của người nông dân, mà cao hơn, nó còn huy động nhiều bàn tay cùng chung sức để khai phá tiềm năng của những vùng miền khó khăn trên khắp dải đất hình chữ S.
-
[THẢO LUẬN]: Vai trò hỗ trợ của chính sách
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: "Vai trò hỗ trợ của chính sách" tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
[THẢO LUẬN 1]: Bài học từ thực tiễn phát triển thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: Bài học từ thực tiễn tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
Quyết sách mới cho thương mại miền núi và hải đảo
Điều làm cho chính sách “Khuyến khích phát triển thương nhân tại miền núi và hải đảo” thành công chính là tạo ra sự kết nối để hình thành chuỗi cung ứng, kích thích sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh… liên kết, đầu tư vào các tỉnh miền núi, tạo ra thị trường có quy mô gấp nhiều lần tại nơi sản xuất.
-
Lào Cai: Đặt người nông dân ở trung tâm phát triển sẽ khai thác được nguồn lực to lớn
Nhờ xác định rõ 3 định hướng xuyên suốt và quan trọng, tỉnh Lào Cai đang tích cực tháo gỡ khó khăn cho hoạt động phát triển sản phẩm thương mại miền núi trên địa bàn.
-
Đưa đặc sản vùng miền đi xa nhờ thay đổi cách làm truyền thống
Doanh nhân Nguyễn Thị Thành Thực đã có 30 năm tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp. Tại Diễn đàn Kinh tế “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo”, bà đã chia sẻ kinh nghiệm thay đổi cách làm truyền thống, đưa sản phẩm đặc sản vùng miền đi xa.
-
Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo"
Ngày 5 tháng 10 năm 2022 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn kinh tế kết nối Kết nối sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo năm 2022. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã phát biểu khai mạc Diễn đàn.
-
Ba điểm đổi mới
Tại Diễn đàn Kinh tế “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo”, bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) phân tích, có 3 điểm đổi mới trong cách đưa hàng miền núi và hải đảo về tiêu thụ ở hệ thống phân phối lớn.
-
Khu vực miền núi có rất nhiều nông sản hàng hóa mà ở các thị trường lớn ưa chuộng
Tham luận tại Diễn đàn, ông Phạm Đức Toàn - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Điện Biên, cho biết: Việc tổ chức Diễn đàn để kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản cho khu vực biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa là một vấn đề rất cần thiết đối với khu vực khó khăn nói chung và đối với tỉnh Điện Biên nói riêng.
-
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải bế mạc Diễn đàn két nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
-
Đã có những hoạt động hỗ trợ cho những dòng hàng khó khăn nhất của các vùng khó khăn nhất
Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương): Vụ Thị trường trong nước chúng tôi là một đầu mối kết nối, không chỉ về cung - cầu mà còn kết nối để xây dựng những mạng lưới cùng nhau hỗ trợ phát triển và tiêu thụ được một dòng hàng hóa nào đó.
-
Amazon Global Selling: Hãy xây dựng câu chuyện thương hiệu từ chất liệu địa phương
Lợi thế của Việt Nam là có rất nhiều sản phẩm gia đình, thủ công, nông sản, sản phẩm thân thiện với môi trường, những sản phẩm không nước nào có được, và đó chính là chất liệu để xây dựng được câu chuyện thương hiệu riêng biệt.
-
Phát triển thương mại miền núi: Điện Biên muốn doanh nghiệp liên kết trực tiếp với người dân
Đó là đề nghị của ông Phạm Đức Toàn - Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Điện Biên tại Diễn đàn Kinh tế “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo 2022” do Bộ Công Thương tổ chức.