• Nhãn hiệu và tầm quan trọng của bảo hộ nhãn hiệu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

    Nhãn hiệu và tầm quan trọng của bảo hộ nhãn hiệu đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

    Nếu không bảo hộ nhãn hiệu khi tham gia kinh doanh, doanh nghiệp sẽ không làm chủ được nhãn hiệu của mình và có nguy cơ bị mất nhãn hiệu; bị làm giả, làm nhái hàng hóa, bị thiệt hại khi xảy ra tranh chấp.

  • Kiểu dáng công nghiệp và một số vấn đề về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam

    Kiểu dáng công nghiệp và một số vấn đề về bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam

    Khi các vấn đề về sở hữu trí tuệ ngày càng được thắt chặt thì kiểu dáng công nghiệp là gì và tại sao phải đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp là câu hỏi được không ít người quan tâm.

  • Một số kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng thương hiệu cho đặc sản địa phương tại thị trường quốc tế

    Một số kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng thương hiệu cho đặc sản địa phương tại thị trường quốc tế

    Trong những năm qua, xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế. Nguyên nhân là do Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu cho các mặt hàng nông sản. Dưới đây là một số kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng thương hiệu cho đặc sản địa phương tại thị trường nước ngoài của một số quốc gia.

  • Sự cần thiết của việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài

    Sự cần thiết của việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tại nước ngoài

    Liên tiếp nhãn hiệu của các doanh nghiệp Việt hay các sản phẩm “đặc sản”, nổi tiếng của Việt Nam như Cà phê Trung Nguyên, kẹo dừa Bến Tre, nước mắm Phú Quốc và gần đây nhất là gạo ST25 bị đăng ký bảo hộ tại nước ngoài bởi các cá nhân, doanh nghiệp ngoại quốc. Điều này cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa thực sự quan tâm đúng mức đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm của mình, đặc biệt là việc bảo hộ tại các thị trường nước ngoài.

  • Chỉ dẫn địa lý và vai trò của bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam

    Chỉ dẫn địa lý và vai trò của bảo hộ chỉ dẫn địa lý trong thúc đẩy xuất khẩu nông sản Việt Nam

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản của Việt Nam gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam. Đây được coi là công cụ hiệu quả để bảo vệ doanh nghiệp Việt cũng như đưa nông sản Việt Nam ra thế giới trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới sâu rộng của nước ta hiện nay.

  • Cam kết sở hữu trí tuệ của Việt Nam trong Hiệp định RCEP

    Cam kết sở hữu trí tuệ của Việt Nam trong Hiệp định RCEP

    Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2022, mở ra triển vọng hợp tác đầu tư giữa các quốc gia trong khu vực, thúc đẩy toàn cầu hóa bền vững. Bên cạnh các cam kết về mở cửa thị trường trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và đầu tư, đơn giản hóa các thủ tục hải quan, hài hòa quy tắc xuất xứ, tạo thuận lợi cho thương mại…, RCEP còn hướng đến việc xác lập, sử dụng, bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí một cách hiệu quả.

  • Cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong Hiệp định EVFTA

    Cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ chỉ dẫn địa lý của Việt Nam trong Hiệp định EVFTA

    Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) có những quy định mới, khắt khe về bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ chỉ dẫn địa lý nói riêng, góp phần giải quyết những lo ngại về việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam từ phía các doanh nghiệp châu Âu. Đồng thời, các cam kết này đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu phải tìm hiểu rõ, có những phương án chuẩn bị tốt nhất để có thể tận dụng các lợi thế và hạn chế các tác động tiêu cực mà các quy định đó.

  • Trung thực trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhìn từ triết lý của Công giáo

    Trung thực trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhìn từ triết lý của Công giáo

    Sự trung thực trong kinh doanh được hiểu là các hành xử chân thật và tín nhiệm khi thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Theo quan điểm của Công giáo, con người nói chung và chủ kinh doanh nói riêng cần thực hiện các hành vi ngay thẳng, chân thật hướng đến việc làm điều lành, tránh điều dữ, không gây tổn hại đến người khác, cộng đồng.

  • Hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam

    Hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt Nam

    Pháp luật bảo hộ Sở hữu trí tuệ là một trong những lĩnh vực phát triển nhanh nhất của pháp luật ở Việt Nam và các văn bản pháp luật về Sở hữu trí tuệ liên tục được đổi mới và hoàn thiện.

  • Một số lưu ý quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ sáng chế trong Hiệp định CPTPP

    Một số lưu ý quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ sáng chế trong Hiệp định CPTPP

    Với những cam kết về sở hữu trí tuệ trong CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức về việc tuân thủ những quy định mới, đặc biệt là về bảo hộ nhãn hiệu và bảo hộ sáng chế. Dưới đây là một số quy định về bảo hộ nhãn hiệu, bảo hộ sáng chế mà doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý trong CPTPP.

  • Xây dựng kinh tế biển xanh - nền tảng cho kinh tế biển bền vững ở Việt Nam

    Xây dựng kinh tế biển xanh - nền tảng cho kinh tế biển bền vững ở Việt Nam

    Phát triển kinh tế biển xanh đã trở thành hệ quan điểm chung, xuyên suốt và là sự lựa chọn đúng đắn, khẳng định xu thế phát triển tất yếu trong dài hạn của nền kinh tế Việt Nam, phù hợp với bối cảnh và thực tế ở Biển Đông.

  • Vai trò của sở hữu trí tuệ trong thúc đẩy phát triển kinh tế

    Vai trò của sở hữu trí tuệ trong thúc đẩy phát triển kinh tế

    Quá trình phát triển kinh tế phải đi kèm với khả năng khuyến khích, thúc đẩy và duy trì đổi mới sáng tạo. Để tối ưu hóa giá trị của đổi mới sáng tạo, mỗi nền kinh tế cần tập trung xây dựng hệ thống pháp lý rõ ràng, trong đó ghi nhận vai trò của sở hữu trí tuệ, đồng thời xác định và bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệ cho tác giả và các nhà phát minh.

  • Thực trạng phát triển khu kinh tế ven biển tại Việt Nam

    Thực trạng phát triển khu kinh tế ven biển tại Việt Nam

    Công nghiệp ven biển có thể hiểu là các ngành công nghiệp phân bổ ở các tỉnh ven biển. Theo đó, công nghiệp ven biển hiện nay tập trung chủ yếu ở các khu kinh tế ven biển. Hiện đã có 18 khu kinh tế ven biển được phát triển trên cả nước. Nhiều khu kinh tế như Khu kinh tế Nghi Sơn, Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải… đã phát triển mạnh, trở thành hạt nhân tăng trưởng không chỉ tại địa phương mà của cả khu vực.

  • Thực trạng và giải pháp phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2035, tầm nhìn 2045

    Thực trạng và giải pháp phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2035, tầm nhìn 2045

    Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ 8 đã thông qua những nội dung cơ bản Nghị quyết mới về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Khai thác dầu khí và các tài nguyên khoáng sản biển khác xếp thứ ba trong thứ tự ưu tiên phát triển các ngành kinh tế biển. Điều đó tiếp tục khẳng định vai trò đặc biệt của ngành Dầu khí đối với nền kinh tế vĩ mô nói chung và phát triển kinh tế ven biển nói riêng.

  • Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong phát triển bền vững kinh tế biển

    Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong phát triển bền vững kinh tế biển

    Việt Nam là một quốc gia biển, có rất nhiều lợi thế từ biển. Động lực phát triển nhanh và bền vững đất nước trong tương lai có một phần hết sức quan trọng là từ biển. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã sớm nhận thức được điều này và đưa ra nhiều chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế, xã hội dựa vào biển và đảm bảo quốc phòng, an ninh trên biển.