Chuyên đề & Sự kiện / Thông tin tuyên truyền về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc
-
Thực trạng và một số đề xuất thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hải của Việt Nam
Với tiềm năng sẵn có, ngành kinh tế hàng hải nước ta có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Suốt chiều dài trên 3.260 km đường bờ biển của Tổ quốc, nhiều vị trí phù hợp để xây dựng các nhà máy đóng tàu và sửa chữa tàu biển, tạo điều kiện cho công nghiệp đóng tàu phát triển, hơn 100 địa điểm có thể xây dựng cảng, trong đó một số nơi có thể xây dựng cảng trung chuyển và cảng cửa ngõ quốc tế.
-
Thực trạng hoạt động khai thác, nuôi trồng và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Việt Nam là quốc gia biển với đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh kín gió, đây được đánh giá là tiềm năng lớn để thúc đẩy phát triển thuỷ sản. Trong Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, nuôi trồng và khai thác hải sản là một trong những trọng tâm phát triển đặt ra nhằm phát triển kinh tế biển nước ta.
-
Vị thế và chiến lược phát triển kinh tế biển của Việt Nam
Việt Nam nằm ở rìa Biển Đông, vùng biển có vị trí địa kinh tế, chính trị đặc biệt quan trọng và từ lâu đã là nhân tố không thể thiếu trong chiến lược phát triển không chỉ của các nước xung quanh Biển Đông mà còn của một số cường quốc hàng hải khác trên thế giới. Bên cạnh đó, vùng biển Việt Nam còn có nguồn tài nguyên phong phú và có tiềm năng lớn cho các ngành kinh tế phát triển.
-
Tiềm năng phát triển các ngành kinh tế biển của Việt Nam
Là quốc gia ven biển, Việt Nam có bờ biển dài trên 3.260km, có diện tích các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên 1 triệu km2, với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên 3.000 đảo và quần đảo khác. Việt Nam có trên 50% dân số sống ở 28 tỉnh, thành phố ven biển; có nhiều tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển, như: giao thông vận tải biển; khai thác và chế biến khoáng sản; khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản, phát triển du lịch biển...
-
Tính tất yếu của phòng vệ thương mại và tổng quan về các công cụ phòng vệ thương mại, cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO
Phòng vệ thương mại là nội dung quan trọng được quy định trong nhiều Hiệp định về thương mại và được xem là công cụ quan trọng, được các quốc gia sử dụng rộng rãi để bảo vệ các ngành công nghiệp nội địa trong xu thế toàn cầu hoá sâu rộng.
-
Xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại tại một số quốc gia và khu vực trên thế giới
Các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ được coi là ba cột trụ của hệ thống các biện pháp phòng vệ thương mại trong thương mại quốc tế và được các quốc gia sử dụng như một chiếc “van an toàn” để bảo vệ thị trường nội địa trước sự thâm nhập của hàng hoá nước ngoài.
-
Một số biện pháp phòng vệ thương mại đang áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường EU
Liên minh châu Âu (EU) hiện là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3, thị trường nhập khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam, theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Việt Nam.
-
Một số biện pháp phòng vệ thương mại đang áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Á - châu Đại dương
Trong 6 tháng năm 2022, trao đổi thương mại hàng hóa của Việt Nam với châu Á đạt 239,45 tỷ USD, tăng 16,1% so với cùng kỳ năm 2021, tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất (64,5%) trong tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước.
-
Quy định về phòng vệ thương mại trong Hiệp định CPTPP và một số quốc gia thành viên Hiệp định
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tắt là Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Giá trị đóng góp vào GDP và thương mại toàn cầu của Hiệp định CPTPP tương ứng là 15% và 15%. Việc các nước, trong đó có các thị trường lớn như Nhật Bản và Canada giảm thuế nhập khẩu về 0% cho hàng hóa của Việt Nam sẽ tạo ra những tác động tích cực trong việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu.
-
Một số biện pháp phòng vệ thương mại đang áp dụng đối với hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Mỹ
Khu vực châu Mỹ bao gồm 35 quốc gia với dân số hơn 1 tỷ người và GDP vượt 27,3 nghìn tỷ USD (năm 2020), là một trong những thị trường quan trọng và tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam để thúc đẩy các hoạt động thương mại và đầu tư.
-
Các biện pháp phòng vệ thương mại tại Việt Nam
Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam đã áp dụng hợp lý và hiệu quả các biện pháp phòng vệ thương mại, góp phần bảo vệ lợi ích một số ngành sản xuất trong nước (với giá trị đóng góp lên tới 6% tổng GDP năm 2019) trước sự xâm lấn của nhiều loại hàng hoá nhập khẩu, giúp nhiều doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn, khủng hoảng.
-
Thực trạng điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với một số hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam
Thực tế cho thấy các biện pháp phòng vệ thương mại đã được áp dụng đều đem lại hiệu quả tích cực cho các ngành sản xuất trong nước, giúp ngành khắc phục thiệt hại do sự gia tăng của hàng nhập khẩu gây ra, giữ vững và từng bước phát triển các ngành sản xuất liên quan trong nước.
-
Thực trạng cảnh báo sớm và ngăn chặn các hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam
Nhờ các nỗ lực của Bộ Công Thương nói riêng, các cơ quan chức năng nói chung, những hành vi gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp nhằm lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam trong thời gian qua đã được phát hiện và xử lý kịp thời.
-
Khuyến khích sáng tạo, đổi mới kinh doanh theo giáo lý Công giáo
Những giáo lý của Công giáo hướng đến việc khuyến khích, thúc đẩy con người phát triển các sáng kiến, đổi mới sáng tạo trong các hoạt động kinh tế nhằm hướng đến xây dựng một nền kinh tế có tính luân lý, tích cực, hướng tới mọi người và mọi dân tộc.
-
Quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Luật Cạnh tranh 2018
Cạnh tranh giúp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của chính các doanh nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lợi dụng điều này để thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp khác và cả người tiêu dùng.