Tạp chí Công Thương e-ISSN 3093-3870
  • Thứ tư, ngày 23 tháng 07 năm 2025
  • Đọc nhiều
  • Chủ đề sự kiện
  • Thông tin tòa soạn
  • Danh mục

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Kinh tế

Chính sách

Kết quả nghiên cứu

Doanh nghiệp

Hàng hóa nguyên liệu

Tài chính Đầu tư

Quốc tế hội nhập

Người công thương

Truyền thống Công Thương

Giờ thứ 9

Tuyển sinh

Công nghệ - Tiêu dùng

Công nghiệp ô tô xe máy

Ấn phẩm

Mutimedia

Môi trường Công Thương xanh

Địa phương

Lãi suất - Tỷ giá

Thứ tư, ngày 23 tháng 07 năm 2025
  • Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
  • Kinh tế
  • Chính sách
  • Kết quả nghiên cứu
  • Doanh nghiệp
  • Hàng hóa nguyên liệu
  • Tài chính Đầu tư
  • Quốc tế hội nhập
  • Người công thương
  • Truyền thống Công Thương
  • Giờ thứ 9
  • Tuyển sinh
  • Công nghệ - Tiêu dùng
  • Công nghiệp ô tô xe máy
  • Ấn phẩm
  • Mutimedia
  • Môi trường Công Thương xanh
  • Địa phương
  • Lãi suất - Tỷ giá

Chuyên đề & Sự kiện / Thông tin tuyên truyền về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc

Xây dựng chủ đề, biên soạn tài liệu, phục vụ hoạt động thông tin tuyên truyền phát triển kinh tế, gắn với vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc, trong điều kiện mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế
  • Tác động lan toả của FDI đến các doanh nghiệp trong nước: Thực trạng và giải pháp

    Tác động lan toả của FDI đến các doanh nghiệp trong nước: Thực trạng và giải pháp

    Việt Nam hiện là nước tiếp nhận nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn thứ ba trong khu vực và là một trong số các nước ASEAN vẫn duy trì được tăng trưởng dòng vốn FDI ổn định qua nhiều năm mặc dù nền kinh tế toàn cầu có nhiều biến động phức tạp.

  • Vai trò của dòng vốn FDI trong phát triển kinh tế Việt Nam

    Vai trò của dòng vốn FDI trong phát triển kinh tế Việt Nam

    Thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) được xem là một trong những điểm sáng hay thành tựu nổi bật nhất của Việt Nam kể từ khi Đổi mới đến nay. FDI đã góp phần làm gia tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân và tăng nguồn thu ngân sách nhà nước.

  • Một số kết quả đạt được trong các hoạt động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Một số kết quả đạt được trong các hoạt động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Công tác xây dựng, thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam trong hơn 10 năm vừa qua đã có sự phối hợp tích cực, hiệu quả của nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau trong và ngoài nước.

  • Phát huy giá trị Phật giáo trong xây dựng và phát triển kinh tế bền vững

    Phát huy giá trị Phật giáo trong xây dựng và phát triển kinh tế bền vững

    Khi soi chiếu vào các hoạt động kinh tế, các giáo lý của Phật giáo nhằm hướng con người đến việc thực hiện các hành vi kinh tế một cách có đạo đức, không gây tổn hại đến người khác, môi trường xung quanh, tìm cách tạo lợi ích cho cộng đồng; qua đó, đạt được sự phát triển kinh tế xã hội bền vững.

  • Chính sách thuế và ưu đãi đầu tư hiện nay trong đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

    Chính sách thuế và ưu đãi đầu tư hiện nay trong đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

    Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở hầu hết các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Để thu hút doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), có nhiều loại công cụ chính sách được sử dụng, trong đó có chính sách ưu đãi tài chính.

  • Kinh nghiệm của Auto Agri: Thay đổi cách làm truyền thống

    Kinh nghiệm của Auto Agri: Thay đổi cách làm truyền thống

    Doanh nhân Nguyễn Thị Thành Thực, với hơn 30 năm tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp, đã chia sẻ kinh nghiệm thay đổi cách làm truyền thống, đưa sản phẩm đặc sản vùng miền đi xa.

  • Một số nội dung chủ yếu về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh trong pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Một số nội dung chủ yếu về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh trong pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Khi xảy ra tranh chấp với tổ chức, cá nhân kinh doanh, người tiêu dùng có thể sử dụng 04 phương thức theo Điều 30 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để bảo vệ quyền lợi của mình, gồm: Thương lượng, Hoà giải, Trọng tài, và Toà án.

  • Một số thành tựu và kết quả đạt được trong công tác giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, và kiểm soát hợp đồng theo mẫu

    Một số thành tựu và kết quả đạt được trong công tác giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, và kiểm soát hợp đồng theo mẫu

    Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đã có nhiều quy định tiến bộ, chặt chẽ về giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, góp phần tích cực trong việc bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể trong hoạt động tiêu dùng.

  • Một số thành tựu nổi bật trong công tác xây dựng, tuyên truyền và xã hội hoá công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn vừa qua

    Một số thành tựu nổi bật trong công tác xây dựng, tuyên truyền và xã hội hoá công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn vừa qua

    Trong hơn 10 năm qua, việc thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã góp phần thay đổi mạnh mẽ, đồng thời, kiến tạo các khung khổ, nền tảng cơ bản vững chắc để thực hiện hiệu quả công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam.

  • Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Sau hơn 10 năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, kết quả cho thấy đã hình thành được hệ thống các cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ Trung ương xuống địa phương.

  • Những thành tựu và kết quả đạt được trong công tác thực thi trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Những thành tựu và kết quả đạt được trong công tác thực thi trách nhiệm của tổ chức xã hội trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Các tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (chủ yếu chính là các Hội Bảo vệ người tiêu dùng) đã có sự phát triển lâu dài và theo sát quá trình thực thi của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, từ Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 1999 đến Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010.

  • Những kết quả đạt được trong công tác thực thi trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng

    Những kết quả đạt được trong công tác thực thi trách nhiệm của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng

    Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là trách nhiệm chung của Nhà nước và toàn xã hội”. Để góp phần bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của người tiêu dùng, đòi hỏi phải có sự đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, cung ứng dịch vụ.

  • Tăng cường nhận thức, năng lực tự bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

    Tăng cường nhận thức, năng lực tự bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng

    Bảo vệ người tiêu dùng đã và đang trở thành một vấn đề ngày càng được cả cộng đồng xã hội quan tâm, là một tác nhân kinh tế ngày càng trở nên quan trọng trong bối cảnh̉ phát triển kinh tế – xã hội một cách bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế. Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, Đảng, nhà nước ta luôn coi trọng công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

  • Chủ trương đường lối của Đảng, chính sách Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Chủ trương đường lối của Đảng, chính sách Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Ngày 22/01/2019, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Đây là một văn bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi một trong những cấp Lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước đã ban hành một văn bản chuyên biệt về lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với nhiều yêu cầu rất cụ thể và quyết liệt.

  • Sự cần thiết của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Sự cần thiết của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

    Bảo vệ người tiêu dùng trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế là trách nhiệm của toàn xã hội. Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ mang lại lợi ích tiêu dùng mà còn thúc đẩy xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh của doanh nghiệp, cá nhân, tạo động lực quan trọng cho nền kinh tế phát triển ổn định.

Trở lại Xem tiếp
Tạp chí Công Thương

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG - CƠ QUAN THÔNG TIN LÝ LUẬN CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
Giấy phép hoạt động Tạp chí in và Tạp chí điện tử số 196/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/6/2023.
Tổng Biên tập: Đặng Thị Ngọc Thu
Phó Tổng Biên tập: Ngô Thị Diệu Thúy, Phạm Thị Lệ Nhung

Tạp chí Công Thương - Kinh tế ngành: p-ISSN 3093-3811
Tạp chí Công Thương điện tử : e-ISSN 3093-3870
Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ: p-ISSN 0866-7756
Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ điện tử: e-ISSN 3093-3994
  • Thông tin tòa soạn
  • Đăng ký bài viết
  • Đăng ký quảng cáo

Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Bộ Công Thương, 655 Phạm Văn Đồng, P.Nghĩa Đô, Hà Nội.

Điện thoại: 0243.208.8856

Email: tapchicongthuong.moit@gmail.com

Ghi rõ nguồn "Tạp chí Công Thương" khi phát hành từ Website này.

Chung nhan Tin Nhiem Mang


Trang chủ

Bài mới

Xem nhiều

Multimedia

Tạp chí