Tạp chí Công Thương e-ISSN 3093-3870
  • Chủ nhật, ngày 20 tháng 07 năm 2025
  • Đọc nhiều
  • Chủ đề sự kiện
  • Thông tin tòa soạn
  • Danh mục

Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Kinh tế

Chính sách

Kết quả nghiên cứu

Doanh nghiệp

Hàng hóa nguyên liệu

Tài chính Đầu tư

Quốc tế hội nhập

Người công thương

Truyền thống Công Thương

Giờ thứ 9

Tuyển sinh

Công nghệ - Tiêu dùng

Công nghiệp ô tô xe máy

Ấn phẩm

Mutimedia

Môi trường Công Thương xanh

Địa phương

Lãi suất - Tỷ giá

Chủ nhật, ngày 20 tháng 07 năm 2025
  • Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
  • Kinh tế
  • Chính sách
  • Kết quả nghiên cứu
  • Doanh nghiệp
  • Hàng hóa nguyên liệu
  • Tài chính Đầu tư
  • Quốc tế hội nhập
  • Người công thương
  • Truyền thống Công Thương
  • Giờ thứ 9
  • Tuyển sinh
  • Công nghệ - Tiêu dùng
  • Công nghiệp ô tô xe máy
  • Ấn phẩm
  • Mutimedia
  • Môi trường Công Thương xanh
  • Địa phương
  • Lãi suất - Tỷ giá

Chuyên đề & Sự kiện / Thông tin tuyên truyền về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc

Xây dựng chủ đề, biên soạn tài liệu, phục vụ hoạt động thông tin tuyên truyền phát triển kinh tế, gắn với vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc, trong điều kiện mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế
  • Quan hệ hợp tác thương mại, công nghiệp giữa Việt Nam và Campuchia

    Quan hệ hợp tác thương mại, công nghiệp giữa Việt Nam và Campuchia

    Tuy là thị trường không lớn (GDP năm 2021 khoảng 26 tỷ USD, dân số 17 triệu người năm 2021) nhưng thị trường Campuchia có vai trò quan trọng đối với Việt Nam.

  • Hợp tác thương mại, công nghiệp và đầu tư Việt Nam – Trung Quốc

    Hợp tác thương mại, công nghiệp và đầu tư Việt Nam – Trung Quốc

    Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc ngày càng phát triển ổn định và đi vào chiều sâu, 10 tháng 2022, thương mại 2 chiều đạt 147,7 tỷ USD, Việt Nam nhập siêu 53,7 tỷ USD.

  • Lựa chọn 8 khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm để đầu tư phát triển

    Lựa chọn 8 khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm để đầu tư phát triển

    Thủ tướng Chính phủ đồng ý lựa chọn 8 khu kinh tế (KKT) cửa khẩu trọng điểm để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2021 – 2025.

  • Kinh nghiệm của Central Retail Việt Nam trong hỗ trợ tiêu thụ đặc sản vùng miền

    Kinh nghiệm của Central Retail Việt Nam trong hỗ trợ tiêu thụ đặc sản vùng miền

    “Sinh kế Cộng đồng” là một trong những sáng kiến nhằm hiện thực hóa tầm nhìn của Tập đoàn Central Retail, cam kết đóng góp vào thịnh vượng của Việt Nam và nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt.

  • Hợp tác thương mại Việt Nam – Lào

    Hợp tác thương mại Việt Nam – Lào

    Thị trường Lào là thị trường khá dễ tính, là đất nước tiêu dùng hàng nhập khẩu. Do quan hệ gắn bó giữa hai nước nên người Lào yêu quý người Việt, thích hàng Việt, đánh giá cao sản phẩm đến từ Việt Nam. Người Lào khi đã thích sản phẩm nào thì rất trung thành.

  • Kinh nghiệm của Sokfarm: Chế biến sâu nhằm gia tăng giá trị đặc sản vùng miền, góp phần phát triển kinh tế đồng bào vùng sâu vùng xa

    Kinh nghiệm của Sokfarm: Chế biến sâu nhằm gia tăng giá trị đặc sản vùng miền, góp phần phát triển kinh tế đồng bào vùng sâu vùng xa

    Tính đến thời điểm này, Công ty TNHH Trà Vinh Farm (Sokfarm) là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam thương mại các sản phẩm từ mật hoa dừa tươi – một đặc sản của xứ dừa Trà Vinh. Sản phẩm đã được bán ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước và xuất khẩu.

  • Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc

    Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc

    Phát huy tinh thần từ bi hỷ xả, vô ngã vị tha, tích cực nhập thế, đem đạo Phật đi vào cuộc sống, thể hiện những nguyên lý đạo Phật trong sự sống, Giáo hội Phật giáo Việt Nam luôn là tổ chức thành viên tin cậy của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, có nhiều đóng góp quan trọng, xứng đáng trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đóng góp tích cực trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, chung sức đồng lòng cùng toàn dân xây dựng phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.

  • Phát huy nguồn lực tôn giáo trong phát triển đất nước

    Phát huy nguồn lực tôn giáo trong phát triển đất nước

    Nguồn lực tôn giáo cơ bản và thường được thể hiện ở hai phương diện: nguồn lực tinh thần – đấy là những giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo và nguồn lực vật chất – nguồn vốn xã hội. Hai loại nguồn lực này được thể hiện ở hai dạng hoạt động: hoạt động tôn giáo và hoạt động xã hội nhưng luôn song hành, thúc đẩy lẫn nhau trong cùng một chủ thể là tổ chức tôn giáo.

  • Tính cộng đồng trong hệ thống kinh tế Islam giáo

    Tính cộng đồng trong hệ thống kinh tế Islam giáo

    Người Chăm - Islam thấm nhuần 5 trụ cột đức tin Islam giáo, luôn hướng đến xây đắp và củng cố các mối quan hệ và chủ động giúp nhau trong cộng đồng nên đã phát huy được thế mạnh của mình và có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội cũng như xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • Khía cạnh luân lý và đạo đức trong hoạt động kinh tế ở cộng đồng Kitô giáo

    Khía cạnh luân lý và đạo đức trong hoạt động kinh tế ở cộng đồng Kitô giáo

    Thực tiễn ở nước ta cho thấy, những luân lý, đạo đức của Kitô giáo được các tín hữu tiếp nhận một cách tự giác, và biểu hiện hết sức mạnh mẽ trong các giao dịch kinh tế, trong ứng xử vào hoạt động kinh doanh của họ, làm cho họ trở thành những đối tác tin cậy và trách nhiệm hơn.

  • Vị thế cạnh tranh của Việt Nam về thu hút FDI trong kỷ nguyên Cách mạng công nghệ 4.0

    Vị thế cạnh tranh của Việt Nam về thu hút FDI trong kỷ nguyên Cách mạng công nghệ 4.0

    Dưới các tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghệ 4.0, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin lớn vào mắt xích Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Vậy trong thời gian tới, chúng ta cần phải làm những gì để phát huy lợi thế, đẩy mạnh thu hút FDI trong bối cảnh mới.

  • Phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế gắn với thu hút đầu tư nước ngoài

    Phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế gắn với thu hút đầu tư nước ngoài

    Trong hơn 35 năm hình thành và phát triển các khu công nghiệp, 18 năm phát triển các khu kinh tế, việc phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế được xác định là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược, định hướng thu hút đầu tư và đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội – an ninh, quốc phòng của Việt Nam.

  • Tác động của đầu tư nước ngoài đến hoạt động đổi mới và chuyển giao công nghệ

    Tác động của đầu tư nước ngoài đến hoạt động đổi mới và chuyển giao công nghệ

    Việt Nam đang trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế theo mô hình tăng trưởng mới, do vậy việc chuyển giao công nghệ thông qua các dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để tiếp cận công nghệ tiên tiến của các nước phát triển là một mục tiêu quan trọng trong thu hút FDI.

  • Vai trò của công nghiệp hỗ trợ, thực trạng, định hướng và giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Vai trò của công nghiệp hỗ trợ, thực trạng, định hướng và giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài phát triển công nghiệp hỗ trợ

    Phát triển công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.

  • Tác động của đầu tư nước ngoài trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam

    Tác động của đầu tư nước ngoài trong phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tại Việt Nam

    Tỉ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ tại Việt Nam chỉ đạt 26,1%, cơ cấu lao động phần lớn có kỹ năng hạn chế, thu nhập thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của nhà tuyển dụng nói chung, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nói riêng.

Trở lại Xem tiếp
Tạp chí Công Thương

TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG - CƠ QUAN THÔNG TIN LÝ LUẬN CỦA BỘ CÔNG THƯƠNG
Giấy phép hoạt động Tạp chí in và Tạp chí điện tử số 196/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 05/6/2023.
Tổng Biên tập: Đặng Thị Ngọc Thu
Phó Tổng Biên tập: Ngô Thị Diệu Thúy, Phạm Thị Lệ Nhung

Tạp chí Công Thương - Kinh tế ngành: p-ISSN 3093-3811
Tạp chí Công Thương điện tử : e-ISSN 3093-3870
Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ: p-ISSN 0866-7756
Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ điện tử: e-ISSN 3093-3994
  • Thông tin tòa soạn
  • Đăng ký bài viết
  • Đăng ký quảng cáo

Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà Bộ Công Thương, 655 Phạm Văn Đồng, P.Nghĩa Đô, Hà Nội.

Điện thoại: 0243.208.8856

Email: tapchicongthuong.moit@gmail.com

Ghi rõ nguồn "Tạp chí Công Thương" khi phát hành từ Website này.

Chung nhan Tin Nhiem Mang


Trang chủ

Bài mới

Xem nhiều

Multimedia

Tạp chí