Tòa soạn & Bạn đọc

Hỏi: Doanh nghiệp Nhà nước nơi chúng tôi làm việc yêu cầu chúng tôi làm thêm giờ, vậy xin quý Tạp chí cho chúng tôi biết, theo qui định của pháp luật hiện hành thì tiền lương làm thêm ngoài giờ mà doa

Trả lời: Vấn đề cỏc bạn hỏi được quy định tại Thụng tư số 12/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chớnh phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong doanh nghiệp Nhà nước, cụ thể như sau:

                1. Đối với người lao động trả lương theo thời gian:

                a.Trường hợp làm thờm giờ ngoài tiờu chuẩn vào ban ngày, thỡ doanh nghiệp phải trả lương làm thờm giờ theo cỏch tớnh sau:

Tiền lương làm thờm giờ = Tiền lương giờ thực trả ´ 150% (hoặc 200% hoặc 300%) ´ Số giờ làm thờm

 

b. Trường hợp người lao động làm thờm giờ vào ban đờm thỡ tiền lương làm thờm giờ được tớnh như sau:

Tiền lương làm thờm giờ vào ban đờm = Tiền lương giờ thực trả ´ 130% ´ 150% (hoặc 200% hoặc 300%) ´ Số giờ làm thờm vào ban đờm

2. Đối với người lao động trả lương theo sản phẩm:

a. Nếu ngoài giờ tiờu chuẩn doanh nghiệp cú yờu cầu làm thờm số lượng, khối lượng sản phẩm, cụng việc, ngoài định mức hoặc những cụng việc phỏt sinh chưa xỏc định trong kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm, mà doanh nghiệp cần làm thờm giờ thỡ tiền lương làm thờm giờ, vào ban ngày được tớnh như sau:

Đơn giỏ tiền lương của sản phẩm làm thờm = Đơn giỏ tiền lương của sản phẩm làm trong giờ tiờu chuẩn ´ 150% (hoặc 200% hoặc 300%)

b. Trường hợp làm thờm giờ vào ban đờm thỡ tiền lương làm thờm giờ được tớnh như sau:

Đơn giỏ tiền lương của sản phẩm làm thờm vào ban đờm = Đơn giỏ tiền lương của sản phẩm làm vào ban đờm ´ 150% (hoặc 200% hoặc 300%)

Thời giờ làm việc vào ban đờm theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chớnh phủ được xỏc định từ 22 giờ ngày hụm trước đến 6 giờ ngày hụm sau đối với cỏc tỉnh, thành phố từ Thừa thiờn - Huế trở ra phớa Bắc, từ 21 giờ ngày hụm trước đến 5 giờ ngày hụm sau đối với cỏc tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng trở vào phớa Nam.

3. - Mức 150% ỏp dụng đối với giờ làm thờm vào ngày thường

    - Mức 200% ỏp dụng đối với giờ làm thờm vào ngày nghỉ hàng tuần theo quy định của Bộ Luật Lao động

    - Mức 300% ỏp dụng đối với giờ làm thờm vào ngày lễ, ngày nghỉ cú hưởng lương

Mức trả lương làm thờm giờ bằng 150%, 200%, 300%, 130% tại cỏc quy định trờn là mức tối thiểu doanh nghiệp phải trả cho người lao động, cũn mức cao hơn thỡ người sử dụng lao động và người lao động sẽ thoả thuận.

Hỏi: Tôi là Trần Minh Sơn, làm việc tại một công ty than đã 24 năm có đóng bảo hiểm xã hội, trong đó 15 năm tôi làm công nhân sửa chữa cơ điện trong hầm lò và đóng bảo hiểm xã hội theo mức lương của công việc đặc biệt nặng nhọc. Gần đây, sức khoẻ giảm sút, tôi được hội đồng giám định Y khoa khám và kết luận suy giảm khả năng lao động 61%. Năm nay, tôi mới 44 tuổi, Vậy theo các quy định pháp luật hiện hành, tôi có thể xin nghỉ và hưởng chế độ hưu trí hay không? Nếu có thì tỷ lệ lương hưu của tôi sẽ được tính theo chế độ như thế nào?

 Trả lời: 1. Căn cứ theo quy định tại Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội, Nghị định số 01/2003/NĐ - CP ngày 09/01/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP, thì trường hợp của ông có đủ 15 năm làm công việc đặc biệt nặng nhọc, đóng bảo hiểm xã hội trên 20 năm, bị suy giảm khả năng lao động 61%, đã đủ điều kiện để được hưởng chế độ hưu trí mà không phụ thuộc vào tuổi đời.

2. Chế độ lương hưu mà ông được hưởng sẽ tính căn cứ theo quy định tại điểm 3-c, Mục II Thông tư số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 12/3/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995.

Cụ thể như sau:

                Thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm thì được tính bằng 45% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội, sau đó từ năm thứ 16 trở đi, cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 2% đối với nam, 3% đối với nữ, nhưng tối đa bằng 75% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội. Sau đó, mỗi năm nghỉ việc hưởng lương hưu trước 55 tuổi đối với nam, 50 tuổi đối với nữ thì giảm 1% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội. 

Trong trường hợp của ông, có thời gian làm việc đủ 24 năm, nghỉ hưu khi tròn 44 tuổi, tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng được tính như sau:

 - 15 năm đầu được tính 45%;

- Từ năm thứ 16 đến năm thứ 24 là 9 năm, được tính thêm 18%;

ị Tổng cộng:      45% + 18% = 63%

- Tỷ lệ % tính giảm do nghỉ hưu trước tuổi 55:

    (55 tuổi - 44 tuổi) ´ 1% = 11%

 ị Tỷ lệ % để tính lương hưu là:   63% - 11% = 52%

Như vậy, mức lương hưu hàng tháng mà ông được hưởng sẽ bằng 52% mức bình quân của tiền lương tháng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của ông.

  • Tags: