Video khác
-
Phát triển bền vững Sâm Ngọc Linh tại Tu Mơ Rông và Đăk Glei
Theo các cơ quan chuyên môn, hiện nay, có đến hơn 90% các sản phẩm sâm Ngọc Linh được giới thiệu, chào bán trên thị trường (cả hình thức truyền thống và mạng xã hội) là hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, không rõ chất lượng, không phải là sâm được trồng trên đỉnh Ngọc Linh.
-
Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Văn hóa tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số có những nét riêng biệt, thu hút khách du lịch như các lễ hội, các phiên chợ...
-
Tái canh cam Cao Phong trong một chu kỳ mới
Cao Phong là huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình, giáp với huyện Kim Bôi. Từ lâu, khách phương xa vẫn thường biết đến cam Cao Phong như một loại đặc sản của đất Mường.
-
Sản xuất ở nơi tái định cư mới
Nhưng để chuyển đổi được lực lượng lao động này một lúc sang phi nông nghiệp rất khó khăn bởi vì tập quán và trình độ sản xuất.
-
Làm giàu trên diện tích đất kém hiệu quả
Nhiều năm nay, thị trường miến rất ổn định, đầu ra cũng không phải lo vì thương lái ở các tỉnh miền xuôi đặt hàng liên tục.
-
Hiện đại các kênh bán hàng đẩy mạnh tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP
Để các sản phẩm OCOP trở thành động lực kinh tế trọng tâm ở nông thôn, đặc biệt khu vực miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian tới rất cần những giải pháp hiệu quả hơn nữa.
-
Công phu chuyện tập huấn người nuôi ong các tỉnh miền núi
Hiện tại, Công ty đang lấy thành phẩm từ hơn 3.000 đàn ong khai thác tại các trại nuôi ong chuyên nghiệp, của bà con các xã vùng cao dân tộc H’mong, Dao, Thái, Tày, Nùng...
-
Động lực cho sản xuất ở vùng cao
Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương đã tổ chức nhiều nhóm giải pháp, thông qua hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm để kích hoạt sản xuất của bà con các dân tộc, miền núi.
-
Phát triển nhiệt điện khí ở các xã vùng cao
Quy mô đầu tư dự án có 4 hạng mục chính, gồm xây dựng 1 nhà máy điện khí sử dụng công nghệ tuabin khí chu trình hỗn hợp, công suất 1.500 MW.
-
Để doanh nghiệp, người dân đầu tư ở những địa bàn đặc biệt khó khăn
Ở miền núi, vùng sâu, vùng xa doanh nghiệp thường dè dặt đầu tư vào sản xuất hay kinh doanh. Nguyên nhân là do ở những địa bàn khó khăn, nguồn lao động tại chỗ trình độ thấp, hạ tầng cơ sở kém phát triển, địa hình chia cắt khiến chi phí vận chuyển cao.
-
Tạo cơ hội thúc đẩy xuất khẩu, tiêu thụ hàng hóa miền núi
Có những doanh nghiệp và hộ nông dân miền núi khai thác tốt những lợi thế này. Như bánh tam giác mạch Hà Giang, mận Bắc Hà (Lào Cai), miến dong Na Rì (Bắc Cạn), bún đỏ Đắk Lắk, cà phê chồn Gia Lai, trà shanam Tà Xùa (Sơn La)…
-
Mô hình phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết ở Lạng Sơn
Những năm trước đây, bà con nông một số huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn sản xuất và tiêu thụ nông sản vô cùng khó khăn. Ngoài việc cấy 2 vụ lúa chiêm Xuân và lúa mùa để giải quyết nguồn lương thực và phục vụ tại chỗ cho chăn nuôi trong gia đình, bà con bố trí thêm vụ khoai Đông để có sản phẩm bán ra thị trường sau dịp Tết Nguyên đán.
-
Khu công nghiệp mở cơ hội việc làm cho bà con dân tộc Sơn La
Hiện tại, Sơn La có khu công nghiệp Mai Sơn và khu công nghiệp Vân Hồ. Khu công nghiệp Mai Sơn nằm trên địa bàn xã Mường Bon và Mường Bằng, huyện Mai Sơn.
-
Những lợi thế từ khu kinh tế cửa khẩu Trà Lĩnh
Xác định lợi thế của Trà Lĩnh, Cao Bằng đã phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu vực Cửa khẩu Trà Lĩnh với tổng diện tích 177 ha.
-
Ứng tiền cho nhà cung cấp để có giá bán tốt cho miền núi
Hơn 10 năm đưa hàng Việt đến người dân nông thôn, miền núi, biên giới, mỗi chuyến hàng, phiên chợ Tứ Sơn tổ chức đều rất hiệu quả, thu hút rất đông người dân tham quan, mua sắm.
-
Quảng Ninh tăng cường công tác xúc tiến thương mại cho sản phẩm OCOP
Tính đến nay, Quảng Ninh đã có 336 sản phẩm OCOP của 13 địa phương đạt từ 3-5 sao. Để phát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, tỉnh đã có nhiều hoạt động đẩy mạnh xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm đến với đông đảo người tiêu dùng.
-
Bộ tiêu chí OCOP mới, cơ hội mới của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi
Sau hơn 4 năm triển khai, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) có sức lan tỏa rất lớn, giúp nâng giá trị sản phẩm cho người sản xuất vùng nông thôn, đặc biệt vùng là đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
-
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững ở các xã, huyện miền núi
Chương trình Sinh kế Cộng đồng ở 7 dự án đã phát triển được chuỗi cung ứng bền vững cho nông sản và sản phẩm thủ công, từ giai đoạn sản xuất tới tiêu thụ sản phẩm.
-
Công nghệ quyết định đưa đặc sản vùng miền đi xa
Để phát triển trong nông nghiệp đặc sản vùng miền của Việt Nam, cơ hội chúng ta cạnh tranh lớn nhất chính là 3 vùng mà chúng ta vốn cho là các vùng khó khăn về giao thông, hạ tầng.
-
Khi doanh nghiệp trực tiếp liên kết với nông dân miền núi
Về tiềm năng, khu vực miền núi Điện Biên có nhiều nông sản hàng hóa mà các thị trường lớn có nhu cầu.