Video khác
-
TS. Võ Trí Thành: Trung Quốc là một mắt xích quan trọng trong mạng lưới sản xuất RCEP
TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ về vai trò của Trung Quốc trong mạng lưới sản xuất RCEP
-
[Truyền hình VOV] Cơ hội kết nối tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm an toàn
Tại Hội nghị do Bộ Công Thương tổ chức, các chuyên gia, doanh nghiệp đã chia sẻ những kinh nghiệm và giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất, phân phối các sản phẩm thực phẩm an toàn. Đồng thời, đề xuất giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng tiêu thụ sản phẩm thực phẩm an toàn; trưng bày, giới thiệu thông tin các sản phẩm thực phẩm an toàn, các giải pháp nâng cao an toàn thực phẩm, góp phần tiêu thụ sản phẩm thực phẩm an toàn.
-
Gần 100.000 lượt doanh nghiệp được hỗ trợ kết nối trực tuyến
Tới nay đã có trên 50 hội nghị quốc tế trực tuyến và trên 500 phiên giao thương trực tuyến, phủ khắp 5 châu (gồm 45 thị trường XK của Việt Nam, gồm cả thị trường lớn như Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và một số thị trường xa ở như châu Phi, Úc...) được tổ chức thành công.
-
Doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh lên cùng mạng sản xuất trong RCEP
TS. Võ Trí Thành - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu và Cạnh tranh (BCSI), nguyên Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ những lưu ý khi doanh nghiệp nước ta tham gia RCEP
-
[Thời sự VTV1] Kết nối tiêu thụ hàng hóa nội địa, đẩy mạnh sản xuất
Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng tới xuất khẩu, và ngay cả ở trong nước, nhiều loại hàng hóa cũng bị giảm sức tiêu thụ. Để bình ổn và kích cầu thị trường sau dịch, nhiều hoạt động kết nối tiêu thụ các sản phẩm thực phẩm an toàn, đẩy mạnh sản xuất đã được ngành Công Thương triển khai tại các địa phương.
-
Kế hoạch hành động của Bộ Công Thương thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ
Ngày 30/10/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 115/NQ-CP của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Tại Kế hoạch, Bộ Công Thương yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc ngành Công Thương, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động thực hiện các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
-
Xúc tiến thương mại trên nền tảng số
Theo thống kê sơ bộ, 10 tháng năm 2020, đã có khoảng 100.000 lượt doanh nghiệp Việt Nam và nước ngoài tham gia kết nối giao thương trực tuyến với hàng trăm sản phẩm đặc trưng, đa dạng đến từ các tỉnh thành trong và ngoài nước, cơ hội mở rộng thị trường xuất được cũng được nâng cao từ đó.
-
Nguyên phụ liệu dệt may thu hút dòng vốn FDI vượt trội, đón cơ hội từ các FTA
Năm 2020, hàng loạt dự án sản xuất nguyên phụ liệu dệt may đã được khởi công và đưa vào hoạt động nhằm đón đầu cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), với 90 dự án vào lĩnh vực dệt, tổng vốn 1,245 tỷ USD. Tiếp đến là lĩnh vực nhuộm với 24 dự án, tổng vốn đăng ký 673,3 triệu USD, 109 dự án may với 587,2 triệu USD, 45 dự án sợi với 640,4 triệu USD, 3 dự án sản xuất xơ với tổng vốn đăng ký 1,3 triệu USD.
-
Xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011-2020 & dấu ấn của doanh nghiệp trong nước
Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại luôn đạt thặng dư với mức xuất siêu tăng dần qua các năm, lần lượt là 1,77 tỉ USD (năm 2016), 2,11 tỉ USD (năm 2017), 6,83 tỉ USD (năm 2018), 10,87 tỉ USD (năm 2019). Riêng 9 tháng đầu năm 2020, xuất siêu đạt 16,5 tỉ USD.
-
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh báo cáo Quốc hội nhóm vấn đề về thủy điện và bảo vệ môi trường
Tiếp tục chương trình thảo luận ở Hội trường về kinh tế-xã hội, chiều ngày 4/11, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh có bài phát biểu đề cập đến các vấn đề về phát triển thủy điện, vấn đề tác động đến môi trường thủy điện nhỏ, vừa và nhỏ cũng như những vấn đề liên quan đến phòng, chống thiên tai, bão lũ.
-
Kết nối B2B hỗ trợ doanh nghiệp chế tạo phát triển
Hệ thống cơ sở dữ liệu giải quyết nhu cầu kết nối B2B, giúp các doanh nghiệp, nhà đầu tư tìm kiếm thông tin nhanh chóng, chính xác, đáp ứng nhu cầu kết nối đầu tư, hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp FDI, các tập đoàn đa quốc gia.
-
Nâng “chất” cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa để tham gia chuỗi cung ứng của Samsung
Nhằm giúp doanh nghiệp trong nước nâng “chất” để tham gia mạnh mẽ hơn vào chuỗi cung ứng của Samsung, trong thời gian qua, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai nhiều chương trình tư vấn cải tiến sản xuất, nâng cao năng suất, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
-
Đưa nông sản Việt vào kênh phân phối hiện đại
Việc đưa các mặt hàng nông sản sạch của Việt Nam vào kênh phân phối hiện đại không chỉ tăng thu nhập cho người dân mà còn góp phần quảng bá thương hiệu cho đặc sản trong nước.
-
Xu hướng “Việt Nam+1” của nhà đầu tư Nhật Bản
Theo các chuyên gia, hoạt động M&A ở Việt Nam có triển vọng sáng sủa trong năm tới, khi nhà đầu tư nước ngoài tìm đến doanh nghiệp trong nước để cải thiện khả năng tiếp cận thị trường. Các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản và Hàn Quốc được dự báo vẫn là đối tác chính của hoạt động này.
-
Nâng cao giá trị gia tăng cho ngành dệt may
Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
-
Cú hích lớn cho công nghiệp hỗ trợ
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị quyết 115/NQ-CP về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ. Với nhiều chính sách mới, Nghị quyết được hy vọng sẽ tạo nên những bước phát triển đột phá cho lĩnh vực này.