[Trực tuyến] Xây dựng nền công nghiệp tự chủ và vai trò của các doanh nghiệp trong nước

Nhằm cung cấp góc nhìn đa dạng và phân tích chuyên sâu hơn về vấn đề này, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề “Xây dựng nền công nghiệp tự chủ và vai trò của các doanh nghiệp trong nước”.
TCCT

Video khác

  • Lào Cai: Ưu tiên dùng hàng Việt Nam

    Lào Cai: Ưu tiên dùng hàng Việt Nam

    Triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tỉnh Lào Cai đã tuyên truyền, vận động người dân tích cực sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước.

  • Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ xuất khẩu theo C/O mẫu EUR.1

    Doanh nghiệp hưởng lợi nhờ xuất khẩu theo C/O mẫu EUR.1

    Theo quy định về cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong EVFTA, đối với hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam sang EU, Việt Nam áp dụng hai cơ chế chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Trong đó, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) mẫu EUR.1 đã đem lại nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp.

  • Đứng trước cơ hội lớn, cơ khí nội địa cần chuyển đổi mạnh mẽ

    Đứng trước cơ hội lớn, cơ khí nội địa cần chuyển đổi mạnh mẽ

    Cơ hội cho các doanh nghiệp ngành cơ khí đang tương đối rộng mở. Tuy nhiên, năng lực tự chủ của ngành công nghiệp nói chung, trong đó có lĩnh vực cơ khí còn chưa cao. Bên cạnh những quy định hợp lý trong khối lượng và giá trị dự án để dành cho doanh nghiệp cơ khí nội địa tham gia theo thông lệ quốc tế, khuyến khích nhận chuyển giao công nghệ để tự làm, doanh nghiệp cơ khí trong nước cũng cần chuyển mình mạnh mẽ để đón nhận những cơ hội từ thị trường.

  • Cần thêm nguồn lực để phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô Việt Nam

    Cần thêm nguồn lực để phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô Việt Nam

    Cần nâng cao vai trò và khuyến khích các địa phương trong việc xây dựng các chính sách, chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ, trong đó chú trọng công nghiệp hỗ trợ cho ngành ô tô; đồng thời thu hút đầu tư các nhà sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh và các nhà cung cấp cụm linh kiện, linh kiện lớn trong ngành ô tô trên thế giới đầu tư vào Việt Nam với mục tiêu phục vụ thị trường trong nước và thị trường ASEAN hơn là định hướng xuất khẩu, phục vụ thị trường toàn cầu.

  • Bắc Ninh “tăng tốc” cho công nghiệp hỗ trợ bằng trợ lực từ chính sách

    Bắc Ninh “tăng tốc” cho công nghiệp hỗ trợ bằng trợ lực từ chính sách

    Xác định tầm quan trọng của ngành công nghiệp hỗ trợ trong việc thúc đẩy phát triển bền vững và tăng sức cạnh tranh cho các ngành công nghiệp chủ lực, thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, phù hợp với tiềm năng thế mạnh.

  • Tăng khả năng tiếp cận chuỗi cung ứng cho công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô

    Tăng khả năng tiếp cận chuỗi cung ứng cho công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô

    Năm 2022, Cục Công nghiệp cùng Toyota Việt Nam tiếp tục tiến hành ký kết Biên bản ghi nhớ về việc hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong ngành ô tô, hướng tới mục tiêu tăng thêm nhiều nhà cung cấp và hơn 200 linh kiện nội địa trong chuỗi cung ứng của Toyota năm 2022.

  • Hà Nội đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam''

    Hà Nội đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam''

    UBND TP Hà Nội vừa ban hành văn bản số 1557/UBND - KTN chỉ đạo các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố về việc tăng cường lãnh đạo thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

  • Vĩnh Phúc dành nhiều ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững

    Vĩnh Phúc dành nhiều ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ bền vững

    Mới đây, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, với mục tiêu phát triển các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ thế mạnh dựa trên nhu cầu phát triển, phù hợp với yêu cầu, định hướng phát triển của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025 là một tỉnh công nghiệp phát triển, một trong những trung tâm công nghiệp của cả nước.

  • Xây dựng văn hóa tiêu dùng “Hàng Việt”

    Xây dựng văn hóa tiêu dùng “Hàng Việt”

    Nội dung trọng tâm trong năm 2022 là tập trung vào công tác tuyên truyền thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"; rà soát các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp của bộ, ngành, địa phương.

  • Đòn bẩy cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản

    Đòn bẩy cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản

    Nhiều giải pháp đang được triển khai để góp phần mở rộng cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, tạo ra được dung lượng sản xuất lớn hơn cũng như sản xuất được hoàn chỉnh sản phẩm thông qua kết nối, đưa doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của Nhật Bản và toàn cầu.

  • Lạng Sơn: “Mỗi nông dân là một thương nhân, mỗi HTX là một DN ứng dụng công nghệ số"

    Lạng Sơn: “Mỗi nông dân là một thương nhân, mỗi HTX là một DN ứng dụng công nghệ số"

    Lạng Sơn triển khai nhiều giải pháp thí điểm nhằm giúp người dân nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, từng bước tiếp cận và đưa sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử để tăng giá trị.

  • Doanh nghiệp phụ trợ tiến gần hơn đến nhà máy thông minh

    Doanh nghiệp phụ trợ tiến gần hơn đến nhà máy thông minh

    Tham gia Dự án của Bộ Công Thương và Samsung Việt Nam, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước đã được đào tạo và hướng dẫn để hoạch định chiến lược cũng như xây dựng một lộ trình xuyên suốt hướng tới “nhà máy thông minh”, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.