Công nghiệp hỗ trợ
-
[Emagazine] Nội địa hóa các ngành sản xuất: Nhìn lại câu chuyện của công nghiệp xe máy
Nội địa hóa chuỗi cung ứng là một xu hướng toàn cầu và cũng là mục tiêu quan trọng của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Là một điểm sáng nội địa hoá, đâu là "chìa khoá" thành công của ngành công nghiệp xe máy?
-
Ngành công nghiệp hỗ trợ kỳ vọng đón nhiều chính sách mới
Bộ Công Thương đang tiếp tục tham mưu Chính phủ ban hành các cơ chế, chính sách nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ hướng tới phát triển bền vững, đảm bảo hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, thúc đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
-
TP. Hồ Chí Minh hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đầu tư phát triển, mở rộng thị trường
Thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn giai đoạn 2024 - 2025, TP. Hồ Chí Minh sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đầu tư phát triển, mở rộng thị trường; kết nối cung cầu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
-
Giải bài toán nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ
Cơ quan quản lý, nhà trường và doanh nghiệp đang chủ động triển khai nhiều giải pháp, tăng cường liên kết chặt chẽ để thu hẹp khoảng cách từ đào tạo đến tuyển dụng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ trong bối cảnh mới.
-
Bắc Ninh: Thúc đẩy doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ cải tiến sản xuất
Để hiện thực hóa các mục tiêu tại Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2021-2025, Bắc Ninh đang tập trung triển khai nhiều giải pháp về hoàn thiện chính sách, hợp tác kĩ thuật để thúc đẩy doanh nghiệp nội địa cải tiến sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, gia tăng cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng.
-
Gắn chính sách công nghiệp hỗ trợ với khả năng hấp thụ của doanh nghiệp
Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tham mưu để rà soát, hoàn thiện đồng bộ hệ thống chính sách cho ngành công nghiệp hỗ trợ, để những cơ chế, chính sách ban hành ra phải đi vào cuộc sống, để doanh nghiệp có thể hấp thụ được và thông qua đó lớn mạnh hơn, gia tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường.
-
Để doanh nghiệp Việt Nam gia nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng
Với tham vọng vươn lên trong chuỗi giá trị, Việt Nam có cơ hội đặc thù để khai thác vị trí của mình trong các chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, để làm được điều đó, cần đổi mới cách tiếp cận về cải cách thể chế và chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp gia nhập sâu hơn vào việc cung ứng sản phẩm cho các Tập đoàn, công ty đa quốc gia.
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô
Việc Bộ Công Thương và Toyota Việt Nam cùng đồng hành và thực hiện dự án hợp tác hỗ trợ và phát triển các nhà cung cấp nội địa trong ngành ô tô đã nhận được nhiều phản hồi tích cực, giúp các doanh nghiệp cải thiện đáng kể năng suất và năng lực cạnh tranh, từng bước tham gia vào chuỗi cung ứng cho ngành ô tô.
-
Ninh Bình: Bám sát quy hoạch tỉnh, thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ
Ninh Bình có vị trí chiến lược quan trọng, kết nối khu vực Bắc bộ, Trung bộ và Tây Bắc, nằm trong vùng tứ giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Thanh Hóa, có điều kiện thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ như: lắp ráp ô-tô, thiết bị điện, điện tử, dệt may... phục vụ sản xuất trong nước và xuất khẩu, tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu trong xu thế hội nhập sâu rộng.
-
Huyện Kim Sơn: Tạo thuận lợi cho phát triển và mở rộng các khu, cụm công nghiệp
Với sức hút của một vùng đất mở cùng các giải pháp cụ thể của chính quyền địa phương đã góp phần đưa huyện Kim Sơn trở thành huyện có dấu ấn tăng trưởng kinh tế ấn tượng của tỉnh Ninh Bình, đặc biệt là mở rộng phát triển hoạt động của khu, các cụm công nghiệp trên địa bàn.
-
Các Cụm Công nghiệp của tỉnh Ninh Bình tạo doanh thu trên 12.881 tỷ đồng
Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã thành lập, mở rộng 19 Cụm công nghiệp (CNN). Hiện có 14 cụm công nghiệp đi vào hoạt đông đã thu hút được 107 dự án thứ cấp và 256 đơn vị doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh.
-
Bộ Công Thương xây dựng, triển khai đề án phát triển công nghiệp phụ trợ cho đường sắt
Xây dựng, triển khai đề án phát triển công nghiệp phụ trợ cho đường sắt, phát triển công nghiệp đường sắt đồng bộ, hiện đại gắn với các ngành công nghiệp khác. Ngoài ra, xác định danh mục công trình công nghiệp đường sắt được ưu đãi, mức ưu đãi hỗ trợ.