• Hiệu quả kinh tế từ trái cam Nam Đông

    Hiệu quả kinh tế từ trái cam Nam Đông

    Những năm qua, trái cam tại huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã dần khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, được nhiều khách hàng ưa chuộng bởi chất lượng quả thơm ngon, mọng nước, vị ngọt thanh đặc trưng.

  • Định vị thương hiệu cá hồi Sa Pa

    Định vị thương hiệu cá hồi Sa Pa

    Sự có mặt của đặc sản cá hồi cũng như các trang trại cá hồi giữa núi rừng Tây Bắc đã tạo ra mô hình sản xuất mới, đa dạng hóa sản phẩm và góp phần tạo nguồn thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Sa Pa (Lào Cai).

  • Nâng giá trị chanh rừng Mẫu Sơn

    Nâng giá trị chanh rừng Mẫu Sơn

    Chanh rừng là sản vật đặc trưng của núi rừng Mẫu Sơn (Lạng Sơn). Do có giá trị kinh tế cao, chanh rừng đã được đồng bào dân tộc Dao nhân rộng trong các vườn rừng nhằm tăng thêm nguồn thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo.

  • Cà phê xứ lạnh “ấm đất” Kon Tum

    Cà phê xứ lạnh “ấm đất” Kon Tum

    Cà phê xứ lạnh (cà phê Arabica) đang được tỉnh Kon Tum hướng đến xây dựng thương hiệu, trở thành mặt hàng nông sản chủ lực của địa phương. Với giá trị cao, cà phê xứ lạnh Kon Tum đang dần tạo dựng được chỗ đứng trên thị trường.

  • Bò một nắng - Thương hiệu nổi tiếng đất Phú Yên

    Bò một nắng - Thương hiệu nổi tiếng đất Phú Yên

    Huyện miền núi Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên là nơi có khí hậu thuận lợi để giống bò vàng bản địa (bò cỏ) sinh trưởng, đây là nguyên liệu để có món "bò một nắng" nức tiếng gần xa.

  • Na Võ Nhai - Giữ vị thế cây trồng chủ lực

    Na Võ Nhai - Giữ vị thế cây trồng chủ lực

    Cây na hiện đã trở thành cây trồng mũi nhọn, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con huyện vùng cao Võ Nhai (Thái Nguyên).

  • Thanh long ruột đỏ ghi dấu trên đất Hải Dương

    Thanh long ruột đỏ ghi dấu trên đất Hải Dương

    Từ khi được trồng thử nghiệm đến khi nhân rộng mô hình, trái thanh long ruột đỏ trên đất Hải Dương đã mang lại thu nhập cho người dân hàng trăm triệu đồng mỗi vụ.

  • Khai mở tiềm năng Hạt dẻ Ngân Sơn

    Khai mở tiềm năng Hạt dẻ Ngân Sơn

    Vùng đất Ngân Sơn (Bắc Kạn) với những ngọn núi cao ngút tầm mắt, là điều kiện lý tưởng cho cây dẻ phát triển. Với hiệu quả kinh tế mang lại, cây dẻ được xác định đây là loại cây đặc hữu tại nơi đây.

  • Đan lục bình - Mô hình sinh kế nơi vùng sâu Kiên Giang

    Đan lục bình - Mô hình sinh kế nơi vùng sâu Kiên Giang

    Vĩnh Thuận là huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Kiên Giang, nơi có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Nhiều năm nay, nghề đan lục bình góp phần tạo việc làm cho người dân nơi đây.

  • Khoai sọ nương “tròn vị” vùng núi đá Trạm Tấu

    Khoai sọ nương “tròn vị” vùng núi đá Trạm Tấu

    Khoai sọ là một loại cây trồng vốn rất thân thuộc với nương, ruộng của bà con nay đã trở thành sản vật mang thương hiệu riêng của huyện vùng cao Trạm Tấu.

  • Khẳng định giá trị măng nứa khô Mai Lạp

    Khẳng định giá trị măng nứa khô Mai Lạp

    Mai Lạp là một trong những xã vùng sâu, vùng xa của huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Nơi đây từ lâu đã có sản phẩm măng nứa khô rất nổi tiếng và đã khẳng định được giá trị trên thị trường nông sản.

  • Giữ thương hiệu Trám đen xứ Lạng

    Giữ thương hiệu Trám đen xứ Lạng

    Khi tiết trời sang thu, bà con các dân tộc Tày, Nùng ở xứ Lạng lại lên rừng hái trám về vừa để ăn, vừa để bán. Cây trám giờ đã thành cây hàng hóa đem lại thu nhập đáng kể cho người dân các xã miền núi xứ Lạng.