giá ngô
-
Giá ngũ cốc trên sàn CBOT chịu áp lực tiêu cực khi lạm phát tại Hoa Kỳ lập đỉnh 40 năm
Trong phiên giao dịch cuối tuần này, các loại ngũ cốc trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago đã chịu áp lực tiêu cực chung khi mức lạm phát tháng 5 tại Hoa Kỳ cao hơn nhiều so với dự báo. Đồng thời, giá ngô và đậu tương còn bị ảnh hưởng bởi dự báo sản lượng của một số quốc gia tăng lên.
-
Giá ngũ cốc trên sàn CBOT đồng loạt giảm khi nhu cầu yếu và dự báo sản lượng tăng
Chốt phiên giao dịch cuối tuần này, giá các loại ngũ cốc trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đồng loạt giảm trước các tin tức tiêu cực về hoạt động xuất khẩu nông sản của Hoa Kỳ và dự báo sản lượng tại một số quốc gia tăng lên.
-
Giá ngũ cốc trên sàn CBOT đồng loạt tăng, lo ngại thiếu hụt nguồn cung trên toàn cầu
Trong phiên giao dịch cuối tuần, giá các loại ngũ cốc chính trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã đồng loạt tăng do lo ngại thiếu hụt nguồn cung trên toàn cầu. Đặc biệt, Trung Quốc đang tìm cách đa dạng hoá nguồn cung ngũ cốc nhập khẩu, đặc biệt là từ Brazil.
-
Giá các loại ngũ cốc trên sàn CBOT chịu áp lực giảm, dự báo kinh tế toàn cầu trong năm nay sẽ suy yếu
Giá các loại ngũ cốc trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã chịu áp lực tiêu cực khi hàng loạt dự báo nhận định tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay sẽ suy giảm đáng kể vì cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine, kéo theo đó là suy yếu triển vọng sử dụng ngũ cốc.
-
Giá các loại ngũ cốc trên sàn CBOT biến động trái chiều, kỳ vọng Trung Quốc tăng cường nhập khẩu đậu tương
Chốt phiên giao dịch cuối tuần này, giá các loại ngũ cốc chính trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã có sự biến động trái chiều. Trong đó, giá đậu tương có mức tăng tương đối mạnh nhờ kỳ vọng xuất khẩu đậu tương của Hoa Kỳ tăng lên.
-
Tin tức vĩ mô tiêu cực tạo áp lực giảm lên giá các loại ngũ cốc trên sàn CBOT
Trong tuần này, giá các loại ngũ cốc trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã chịu áp lực giảm khi đón nhận nhiều tin tức vĩ mô tiêu cực, đặc biệt là việc Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ nâng lãi suất cơ bản.
-
Giá lương thực thực phẩm toàn cầu giảm nhẹ trong tháng 4/2022
Ngày 6/5, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) cho biết giá lương thực thực phẩm thế giới trong tháng 4/2022 đã giảm xuống sau khi đạt mức cao kỷ lục hồi tháng 3/2022, chủ yếu nhờ giá dầu thực vật và giá ngũ cốc giảm nhẹ.
-
Giá các loại ngũ cốc trên sàn CBOT biến động trước hàng loạt thông tin mới
Các loại ngũ cốc chính trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago trải qua tuần giao dịch nhiều biến động với hàng loạt thông tin mới. Trong đó, Indonesia cấm xuất khẩu dầu cọ tinh chế và suy giảm sản lượng vụ ngô chính Safrinha của Brazil do thời tiết diễn biến cực đoan.
-
Giá các loại ngũ cốc trên sàn CBOT đồng loạt giảm khi hàng loạt tin tức vĩ mô tiêu cực xuất hiện
Giá các loại ngũ cốc trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) trong tuần qua đã đồng loạt giảm xuống dưới tác động của các thông tin kinh tế vĩ mô tiêu cực trên toàn cầu. Tuy nhiên, giới phân tích kỳ vọng giá đậu tương sẽ sớm tăng trở lại khi ngành chăn nuôi lợn tại Trung Quốc phục hồi.
-
WB: Thế giới đối mặt nguy cơ khủng hoảng lương thực kéo dài sang năm 2023
Ngày 20/4, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới David Malpass cho biết cuộc xung đột quân sự Nga-Ukraine đã khiến giá lương thực trên toàn cầu tăng cao và cảnh báo cuộc khủng hoảng an ninh lương thực hiện tại sẽ kéo dài trong nhiều tháng tới, thậm chí có thể sang tận năm 2023.
-
Giá ngũ cốc trên sàn CBOT biến động trái chiều, thị trường lo ngại rủi ro đứt gãy nguồn cung từ Argentina
Giá các loại ngũ cốc chính trên Sàn giao dịch hàng hoá Chicago (CBOT) đã biến động trái chiều trong tuần vừa qua. Trong đó, giá ngô được nâng đỡ tích cực khi Hoa Kỳ cho phép dùng xăng sinh học E15 trong mùa hè năm nay. Thị trường tập trung quan sát rủi ro đứt gãy nguồn cung từ Argentina.
-
WTO: Xung đột Nga - Ukraine làm giảm mạnh tăng trưởng GDP và thương mại toàn cầu
Ngày 11/4, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cảnh báo xung đột giữa Nga và Ukraine có thể làm giảm mạnh tốc độ tăng trưởng GDP và thương mại toàn cầu. Đồng thời, các nền kinh tế lớn có thể “phân tách” thành các khối riêng biệt dựa trên các yếu tố địa chính trị