Hệ thống cảnh báo sớm
-
[TRỰC TUYẾN] Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về vai trò, phương thức vận hành của hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại và những giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác cảnh báo sớm, tăng cường lợi thế của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam.
-
[Toạ đàm trực tuyến] Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam
Toạ đàm “Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử.
-
18 mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương vừa công bố danh sách cảnh báo các sản phẩm có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp (cập nhật đến tháng 6/2023). Đáng chú ý, có đến 17/18 mặt hàng trong danh sách là xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
-
Lợi ích "kép" từ phòng vệ thương mại hiệu quả
Đến nay, Bộ Công Thương đã khởi xướng điều tra áp dụng tổng cộng 25 vụ việc phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước, và, ở chiều ngược lại, ứng phó với 228 vụ điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với các mặt hàng xuất khẩu của ta.
-
Rà soát lần thứ nhất áp dụng biện pháp chống bán phá giá sợi dài làm từ polyester
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm sợi dài làm từ polyester.
-
Áp dụng phòng vệ thương mại phù hợp, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước phát triển
Việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hợp lý, phù hợp với cam kết quốc tế giúp bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước những hành vi cạnh tranh không bình đẳng, từ đó tạo điều kiện để các ngành sản xuất trong nước phát triển.
-
Ống thép xuất khẩu sang Hoa Kỳ cần theo dõi nguy cơ bị điều tra chống lẩn tránh thuế
Trong bối cảnh Hoa Kỳ gia tăng điều tra chống lẩn tránh thuế, cần tiếp tục theo dõi nguy cơ bị điều tra chống lẩn tránh thuế và các biện pháp phòng vệ thương mại đối với mặt hàng ống thép xuất khẩu sang thị trường này.
-
Ngành Thép: Chủ động ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại
Với việc nâng cao nhận thức và tư duy về phòng vệ thương mại, ngành thép Việt Nam đã chủ động ứng phó với các vụ việc kháng kiện, đồng thời cũng chủ động tìm kiếm cơ hội trong chính các vụ việc phòng vệ thương mại tại nước ngoài.
-
Ứng phó với phòng vệ thương mại và vai trò của doanh nghiệp
Bên cạnh sự đồng hành, hỗ trợ của cơ quan quản lý Nhà nước và các cơ quan liên quan, sự chủ động chuẩn bị, tham gia tích cực của doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong việc ứng phó hiệu quả với các vụ việc bị điều tra, áp dụng phòng vệ thương mại.
-
Hàng hóa Việt Nam đang phải đối mặt với ngày càng nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài
Các nước trên thế giới đã tiến hành điều tra 225 vụ việc phòng vệ thương mại đối với các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam.
-
Những khó khăn của doanh nghiệp khi ứng phó kiện chống lẩn tránh tại Hoa Kỳ và cách khắc phục
Nếu bị áp dụng biện pháp chống lẩn tránh thì doanh nghiệp rất khó hoặc gần như không thể xin rà soát và phải phụ thuộc hoàn toàn vào biện pháp ban đầu mà Hoa Kỳ áp dụng với hàng hóa của các nước khác thuộc diện áp thuế chống lẩn tránh bán phá giá, chống trợ cấp...
-
Hàng hóa Việt Nam bị điều tra phòng vệ thương mại: Khi lợi thế song hành cùng nguy cơ
Tong số nhiều nguyên nhân, chi phí nguyên vật liệu đầu vào và chi phí nhân công thấp nên sản phẩm Việt Nam có lợi thế cạnh tranh hơn so với các nền kinh tế phát triển, dẫn tới thường xuyên phải đối diện với các vụ kiện phòng vệ thương mại tại thị trường nước ngoài.