Video khác
-
Chuỗi cung ứng dệt may trước áp lực - động lực “xanh hóa”
Đối với ngành dệt may, xanh hóa là áp lực, cũng là động lực cho doanh nghiệp tăng cường ứng dụng các giải pháp tiết kiệm nguyên liệu và tài nguyên, hình thành chuỗi cung ứng đáp ứng yêu cầu từ nhà mua hàng để giữ được đơn hàng.
-
Điện Biên hỗ trợ đào tạo nghề cho bà con các dân tộc
Để tạo điều kiện giữ gìn và phát huy nghề dệt thủ công truyền thống của bà con dân tộc ở Na Sang, chính quyền xã Núa Ngam cũng đã thành lập Hợp tác xã dệt thổ cẩm Na Sang.
-
Nhiều cơ hội hợp tác với các tập đoàn công nghiệp và năng lượng Hoa Kỳ
Trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn của Hoa Kỳ đến Việt Nam tìm hiểu cơ hội hợp tác và khẳng định cam kết đầu tư lâu dài, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp và năng lượng.
-
Đảm bảo hàng Việt dịp cuối năm
10 tháng đầu năm 2023, tình hình thị trường trong nước về cơ bản tương đối ổn định, nguồn cung các hàng hóa trong nước được bảo đảm. Sức mua trên thị trường đã có sự phục hồi tốt so với năm trước và giai đoạn bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
-
Xây dựng hạ tầng thương mại miền núi
Trong tương lai gần, hạ tầng thương mại (HTTM) miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo sẽ có bước đột phá, được cải thiện đáng kể, góp phần bảo vệ an ninh biên giới và hải đảo.
-
Bồi dưỡng kỹ năng thương mại cho thương nhân miền núi
Bộ Công Thương đã phối hợp với các trường và các địa phương liên quan tổ chức hàng trăm lớp đào tạo, bồi dưỡng ở khu vực các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa.
-
Ứng phó với biến đổi khí hậu vừa là cơ hội, vừa là thách thức với doanh nghiệp
Là một trong số những doanh nghiệp tiên phong triển khai các giải pháp nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, thời gian qua, Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đã triển khai một số nhiệm vụ và giải pháp nhằm giảm phát thải khí nhà kính, đồng thời góp phần đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 năm 2050.
-
[TRỰC TUYẾN] Trợ lực cho các địa phương, gia tăng hiệu quả thực thi FTA
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp tăng cường kết nối, hỗ trợ cho các địa phương gia tăng hiệu quả thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA).
-
Lấp đầy khoảng cách địa lý cho cá hồi Sapa
Giờ đây nhắc đến Sa Pa, người ta không chỉ nghĩ đến khu nghỉ dưỡng nổi tiếng mà còn nhắc đến một thương hiệu mới cho vùng du lịch xứ sở sương mù này “cá hồi Sapa”.
-
Nông dân Đắk Lắk nâng cao thu nhập từ trái bơ
Diện tích bơ của Đắk Lắk tập trung nhiều nhất ở các huyện Cư M’Gar, Krông Pắk, Krông Búk, Krông Năng, Ea H’Leo, Cư Kuin. Đây cũng là tỉnh có diện tích, sản lượng bơ quả nhiều nhất cả nước.
-
Hàng Việt chinh phục người tiêu dùng bằng chất lượng
Theo Ban chỉ đạo Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, sức mua của người tiêu dùng với hàng Việt ngày càng tăng cao và có tới hơn 90% người tiêu dùng tự xác định khi mua hàng hóa sẽ ưu tiên dùng hàng Việt; 75% người tiêu dùng khuyên người thân trong gia đình, bạn bè nên mua hàng Việt; tỷ trọng hàng Việt tại các chợ chiếm trên 70%...
-
Việt Nam lập sàn giao dịch thịt heo đầu tiên
Thị trường thịt lợn TP.HCM có quy mô đạt gần 20.000 tỷ đồng mỗi năm. Tuy nhiên, thương lái chiếm đến 85% giao dịch và đóng vai trò chi phối giá cả trên thị trường.
-
4 nhóm giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm khu vực miền núi
Chương trình nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế.
-
Ngành Công Thương đảm bảo công tác an toàn thực phẩm vì quyền lợi người tiêu dùng
Trong nhiều năm qua, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm của ngành Công Thương đã đạt những kết quả đáng ghi nhận.
-
Các làng nghề Hà Nội bán hàng hiệu quả qua các kênh thương mại điện tử
Việc đưa hàng thủ công lên nền tảng Thương mại điện tử đã đem lại hiệu quả thiết thực như tăng doanh thu, giảm chi phí, quảng bá thương hiệu và tiếp cận nhanh hơn đến nhiều khách hàng.
-
[TRỰC TUYẾN] Tận dụng cơ hội từ ứng phó với biến đổi khí hậu
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng chia sẻ, thảo luận về những kế hoạch, hành động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu trong cộng đồng doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp của ngành Công Thương nói riêng.
-
Tháo gỡ nút thắt nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ
Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng quá lớn trong khi đào tạo không đủ đáp ứng dẫn đến khan hiếm nguồn nhân lực phục vụ cho ngành công nghiệp hỗ trợ. Không chỉ thiếu về số lượng, chất lượng lao động cũng đang là một thách thức.
-
Hà Nam nhân rộng mô hình “Điểm bán hàng Việt Nam”
Với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, từ năm 2015 đến nay, Sở Công thương Hà Nam đã xây dựng được 4 điểm bán hàng Việt trên địa bàn tỉnh. Các điểm bán hàng Việt được lựa chọn để xây dựng nằm ở khu vực đông dân cư, có lượng khách hàng đến tham quan, mua sắm lớn.
-
Giải bài toán cung - cầu nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ
Những nỗ lực chủ động từ cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở giáo dục đào tạo và doanh nghiệp đang giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong bối cảnh mới.
-
[TRỰC TUYẾN] Thúc đẩy xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng thảo luận, đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác, tận dụng hiệu quả ưu thế của các nền tảng thương mại điện tử để xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.