Video khác
-
[TRỰC TUYẾN] Thúc đẩy xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng thảo luận, đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác, tận dụng hiệu quả ưu thế của các nền tảng thương mại điện tử để xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.
-
Tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua các kênh thương mại điện tử
Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phương đã đặc biệt quan tâm và triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đặc sản địa phương thông qua thương mại điện tử.
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng ưu tiên dùng hàng Việt Nam
Bộ Công Thương đã ban hành Chương trình hành động của Bộ Công Thương hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” năm 2023.
-
Gắn sản xuất với thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Những chính sách của cơ quan quản lý nhà nước và hoạt động sôi động của doanh nghiệp đã góp phần hình thành chuỗi cung ứng và kích thích sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế tại địa bàn các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Những quyết sách của Chương trình phát triển thương mại miền núi, hải đảo
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1162/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021 – 2025.
-
[TRỰC TUYẾN] Gia tăng kênh thương mại điện tử, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng thảo luận, đề xuất giải pháp giúp thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đặc sản địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thông qua thương mại điện tử.
-
Việt Nam trên đường trở thành trung tâm công nghiệp bán dẫn của thế giới
Được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái bán dẫn phát triển nhanh, tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu, dự báo đến năm 2024, Việt Nam sẽ có ngành công nghiệp bán dẫn vượt giá trị 6,16 tỷ USD, trở thành một trong những trung tâm sản xuất quan trọng của nhiều doanh nghiệp bán dẫn thế giới.
-
[TRỰC TUYẾN] Nâng cao chất lượng nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
-
[TRỰC TUYẾN] Định vị thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp xây dựng và tạo lập thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
-
Nhiều chương trình hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021- 2025 ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó giao Bộ Công Thương hướng dẫn, thực hiện nội dung “Hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”.
-
Đề xuất cấp bù lãi suất 3%: Thêm trợ lực cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Tại Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ, Bộ Công Thương đề xuất ngân sách trung ương sẽ hỗ trợ cấp bù lãi suất 3% thông qua hệ thống ngân hàng thương mại với các khoản vay trung và dài hạn của doanh nghiệp để thực hiện đầu tư dự án.
-
[TRỰC TUYẾN] Liên kết với doanh nghiệp EU, tận dụng hiệu quả EVFTA
Tọa đàm với sự tham gia của các khách mời sẽ trao đổi về những cơ hội, thách thức và giải pháp thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp trong nước liên kết hợp tác với doanh nghiệp EU, qua đó hưởng lợi toàn diện hơn từ EVFTA.
-
[TRỰC TUYẾN] Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những thuận lợi, khó khăn trong việc đưa sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại, qua đó đề xuất các giải pháp để thúc đẩy hơn nữa, hỗ trợ bà con tham gia bền vững vào hệ thống phân phối trong và ngoài nước.
-
Phát triển bền vững Sâm Ngọc Linh tại Tu Mơ Rông và Đăk Glei
Theo các cơ quan chuyên môn, hiện nay, có đến hơn 90% các sản phẩm sâm Ngọc Linh được giới thiệu, chào bán trên thị trường (cả hình thức truyền thống và mạng xã hội) là hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, không rõ chất lượng, không phải là sâm được trồng trên đỉnh Ngọc Linh.
-
Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Văn hóa tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số có những nét riêng biệt, thu hút khách du lịch như các lễ hội, các phiên chợ...
-
Nâng cao hiệu quả cuộc vận động người Việt ưu tiên dùng hàng Việt
Sau 13 năm Cuộc vận động và sau gần 2 năm thực hiện Chỉ thị số 03 của Ban Bí thư TW Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Cuộc vận động trong tình hình mới, nhiều hiệu quả rất tích cực đã đạt được. Người Việt Nam ngày càng ưa chuộng các thương hiệu Việt, được sản xuất bởi chính người Việt.
-
Thị trường tín chỉ carbon chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero
Theo các chuyên gia, thị trường tín chỉ carbon được xem là giải pháp và chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero cho Việt Nam thời gian tới.