Video khác
-
[TRỰC TUYẾN] Định vị thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp xây dựng và tạo lập thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
-
Nhiều chương trình hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021- 2025 ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ, trong đó giao Bộ Công Thương hướng dẫn, thực hiện nội dung “Hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi”.
-
Đề xuất cấp bù lãi suất 3%: Thêm trợ lực cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Tại Dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ, Bộ Công Thương đề xuất ngân sách trung ương sẽ hỗ trợ cấp bù lãi suất 3% thông qua hệ thống ngân hàng thương mại với các khoản vay trung và dài hạn của doanh nghiệp để thực hiện đầu tư dự án.
-
[TRỰC TUYẾN] Liên kết với doanh nghiệp EU, tận dụng hiệu quả EVFTA
Tọa đàm với sự tham gia của các khách mời sẽ trao đổi về những cơ hội, thách thức và giải pháp thúc đẩy cộng đồng doanh nghiệp trong nước liên kết hợp tác với doanh nghiệp EU, qua đó hưởng lợi toàn diện hơn từ EVFTA.
-
[TRỰC TUYẾN] Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những thuận lợi, khó khăn trong việc đưa sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vào hệ thống phân phối hiện đại, qua đó đề xuất các giải pháp để thúc đẩy hơn nữa, hỗ trợ bà con tham gia bền vững vào hệ thống phân phối trong và ngoài nước.
-
Phát triển bền vững Sâm Ngọc Linh tại Tu Mơ Rông và Đăk Glei
Theo các cơ quan chuyên môn, hiện nay, có đến hơn 90% các sản phẩm sâm Ngọc Linh được giới thiệu, chào bán trên thị trường (cả hình thức truyền thống và mạng xã hội) là hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, không rõ chất lượng, không phải là sâm được trồng trên đỉnh Ngọc Linh.
-
Chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Văn hóa tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số có những nét riêng biệt, thu hút khách du lịch như các lễ hội, các phiên chợ...
-
Nâng cao hiệu quả cuộc vận động người Việt ưu tiên dùng hàng Việt
Sau 13 năm Cuộc vận động và sau gần 2 năm thực hiện Chỉ thị số 03 của Ban Bí thư TW Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Cuộc vận động trong tình hình mới, nhiều hiệu quả rất tích cực đã đạt được. Người Việt Nam ngày càng ưa chuộng các thương hiệu Việt, được sản xuất bởi chính người Việt.
-
Thị trường tín chỉ carbon chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero
Theo các chuyên gia, thị trường tín chỉ carbon được xem là giải pháp và chìa khóa thực hiện mục tiêu Net Zero cho Việt Nam thời gian tới.
-
Lực hút từ hạ tầng mở cơ hội phát triển công nghiệp hỗ trợ
Nhiều địa phương đang tích cực đầu tư vào hạ tầng khu, cụm công nghiệp, qua đó hình thành hệ sinh thái công nghiệp đồng bộ và hoàn chỉnh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước kết nối trở thành nhà cung cấp phụ trợ cho các tập đoàn lớn.
-
Bức tranh sáng của ngành xơ sợi
Từ đầu năm 2023 đến nay, kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xơ sợi Việt Nam đã có dấu hiệu cải thiện rõ rệt. Hoạt động xuất khẩu sẽ sôi nổi hơn khi xu hướng thị trường được kỳ vọng chuyển biến tích cực, nhu cầu tăng cao vào những tháng cuối năm.
-
Chủ động xanh hóa để hàng Việt rộng đường vào EU
Các tiêu chuẩn xanh của EU dù đặt ra những thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, nhưng cũng cung cấp một tấm “hộ chiếu” để mở ra những cánh cửa mới cho xuất khẩu. Doanh nghiệp cần có sự thay đổi về nhận thức, giải pháp thích ứng phù hợp để đáp ứng yêu cầu của thị trường và tận dụng Hiệp định EVFTA hiệu quả hơn.
-
Làm thương hiệu cho 1.000 sản phẩm OCOP
TP.HCM sẽ phối hợp sàn thương mại điện tử Tiki để xây dựng chương trình quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm) như bưởi, xoài cát, yến sào, khô hải sản... Từ đó tạo ra các mô hình thành công để nhân rộng triển khai.
-
[TRỰC TUYẾN] Khai thác giá trị văn hoá, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về hướng khai thác các giá trị văn hoá đặc sắc của địa phương để phát triển sản phẩm đặc trưng của vùng đồng bào tân tộc thiểu số và miền núi.
-
Tái canh cam Cao Phong trong một chu kỳ mới
Cao Phong là huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình, giáp với huyện Kim Bôi. Từ lâu, khách phương xa vẫn thường biết đến cam Cao Phong như một loại đặc sản của đất Mường.
-
[TRỰC TUYẾN] Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP.
-
Sản xuất ở nơi tái định cư mới
Nhưng để chuyển đổi được lực lượng lao động này một lúc sang phi nông nghiệp rất khó khăn bởi vì tập quán và trình độ sản xuất.