Video khác
-
[TRỰC TUYẾN] Khai thác giá trị văn hoá, phát triển sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về hướng khai thác các giá trị văn hoá đặc sắc của địa phương để phát triển sản phẩm đặc trưng của vùng đồng bào tân tộc thiểu số và miền núi.
-
Tái canh cam Cao Phong trong một chu kỳ mới
Cao Phong là huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình, giáp với huyện Kim Bôi. Từ lâu, khách phương xa vẫn thường biết đến cam Cao Phong như một loại đặc sản của đất Mường.
-
[TRỰC TUYẾN] Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP.
-
Sản xuất ở nơi tái định cư mới
Nhưng để chuyển đổi được lực lượng lao động này một lúc sang phi nông nghiệp rất khó khăn bởi vì tập quán và trình độ sản xuất.
-
Làm giàu trên diện tích đất kém hiệu quả
Nhiều năm nay, thị trường miến rất ổn định, đầu ra cũng không phải lo vì thương lái ở các tỉnh miền xuôi đặt hàng liên tục.
-
Hiện đại các kênh bán hàng đẩy mạnh tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP
Để các sản phẩm OCOP trở thành động lực kinh tế trọng tâm ở nông thôn, đặc biệt khu vực miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thời gian tới rất cần những giải pháp hiệu quả hơn nữa.
-
Đà Nẵng dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển
Những năm qua, Thành phố Đà Nẵng đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nhằm thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn thành phố thông qua gia tăng số lượng và năng lực doanh nghiệp cũng như sức cạnh tranh của sản phẩm.
-
Những giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu
Với các biện pháp tích cực và đồng bộ nhằm tháo gỡ khó khăn để hỗ trợ sản xuất trong nước, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu được triển khai mạnh mẽ nên hoạt động xuất nhập khẩu trong tháng 8 tiếp tục khởi sắc khi tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 60,92 tỷ USD, tăng 6,7% so với tháng trước.
-
[TRỰC TUYẾN] Tháo gỡ khó khăn, tăng trợ lực cho công nghiệp hỗ trợ
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng.
-
[TRỰC TUYẾN] Phát triển thị trường sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp tháo gỡ khó khăn, nâng cao năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm vùng dân tộc thiểu số và miền núi, kết nối đưa hàng hóa là lợi thế của các khu vực này tham gia vào chuỗi cung ứng.
-
Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương
Bộ Công Thương đã ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
[TRỰC TUYẾN] Chuyển đổi xanh - Yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp xuất khẩu sang EU
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi sản xuất xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của EU, qua đó tăng trưởng xuất khẩu bền vững vào thị trường này.
-
Trà Vinh đẩy mạnh quảng bá, giới thiệu sản phẩm hàng Việt
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Trà Vinh đã tổ chức 02 phiên chợ đưa hàng Việt về nông thôn, thu hút hơn 5.000 lượt khách tham quan, mua sắm/phiên; tạo điều kiện doanh nghiệp tham gia 04 cuộc hội chợ ngoài tỉnh.
-
Xây dựng chuỗi cung ứng điện tử bền vững
Để thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử phát triển nhanh, bền vững, cần xác định rõ chiến lược phát triển của ngành; trong đó, chú trọng tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá, chuyển đổi mạnh về cơ cấu ngành hàng cũng như nâng cao chất lượng.
-
TP. Hồ Chí Minh tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"
Thời gian qua, TP. Hồ Chí Minh đã phát huy vai trò tiên phong, sáng tạo, gắn Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” với chương trình bình ổn thị trường, tạo sức lan tỏa và chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành vi ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam, thể hiện tính kịp thời, cần thiết thông qua sự hưởng ứng nhiệt tình của đông đảo Nhân dân và doanh nghiệp.
-
Để doanh nghiệp, người dân đầu tư ở những địa bàn đặc biệt khó khăn
Ở miền núi, vùng sâu, vùng xa doanh nghiệp thường dè dặt đầu tư vào sản xuất hay kinh doanh. Nguyên nhân là do ở những địa bàn khó khăn, nguồn lao động tại chỗ trình độ thấp, hạ tầng cơ sở kém phát triển, địa hình chia cắt khiến chi phí vận chuyển cao.
-
Xuất khẩu cơ khí tìm hướng đột phá tăng trưởng
Hiện doanh nghiệp sản xuất linh kiện ngành cơ khí trong nước có năng lực khá tốt tại một số lĩnh vực, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư để nâng cao năng lực sản xuất, chú trọng phát triển các dòng sản phẩm chất lượng, phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu sản phẩm cơ khí.
-
Tạo cơ hội thúc đẩy xuất khẩu, tiêu thụ hàng hóa miền núi
Có những doanh nghiệp và hộ nông dân miền núi khai thác tốt những lợi thế này. Như bánh tam giác mạch Hà Giang, mận Bắc Hà (Lào Cai), miến dong Na Rì (Bắc Cạn), bún đỏ Đắk Lắk, cà phê chồn Gia Lai, trà shanam Tà Xùa (Sơn La)…