Video khác
-
Xây dựng chuỗi cung ứng điện tử bền vững
Để thúc đẩy ngành công nghiệp điện tử phát triển nhanh, bền vững, cần xác định rõ chiến lược phát triển của ngành; trong đó, chú trọng tới việc xác định sản phẩm cốt lõi, có sức đột phá, chuyển đổi mạnh về cơ cấu ngành hàng cũng như nâng cao chất lượng.
-
TP. Hồ Chí Minh tiếp tục thực hiện cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"
Thời gian qua, TP. Hồ Chí Minh đã phát huy vai trò tiên phong, sáng tạo, gắn Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” với chương trình bình ổn thị trường, tạo sức lan tỏa và chuyển biến tích cực trong nhận thức, hành vi ưu tiên sử dụng hàng Việt Nam, thể hiện tính kịp thời, cần thiết thông qua sự hưởng ứng nhiệt tình của đông đảo Nhân dân và doanh nghiệp.
-
Để doanh nghiệp, người dân đầu tư ở những địa bàn đặc biệt khó khăn
Ở miền núi, vùng sâu, vùng xa doanh nghiệp thường dè dặt đầu tư vào sản xuất hay kinh doanh. Nguyên nhân là do ở những địa bàn khó khăn, nguồn lao động tại chỗ trình độ thấp, hạ tầng cơ sở kém phát triển, địa hình chia cắt khiến chi phí vận chuyển cao.
-
Xuất khẩu cơ khí tìm hướng đột phá tăng trưởng
Hiện doanh nghiệp sản xuất linh kiện ngành cơ khí trong nước có năng lực khá tốt tại một số lĩnh vực, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư để nâng cao năng lực sản xuất, chú trọng phát triển các dòng sản phẩm chất lượng, phục vụ nhu cầu nội địa và xuất khẩu sản phẩm cơ khí.
-
Tạo cơ hội thúc đẩy xuất khẩu, tiêu thụ hàng hóa miền núi
Có những doanh nghiệp và hộ nông dân miền núi khai thác tốt những lợi thế này. Như bánh tam giác mạch Hà Giang, mận Bắc Hà (Lào Cai), miến dong Na Rì (Bắc Cạn), bún đỏ Đắk Lắk, cà phê chồn Gia Lai, trà shanam Tà Xùa (Sơn La)…
-
Hà Nội: Tạo "sân chơi" cho doanh nghiệp kết nối vào chuỗi cung ứng
Năm 2023, TP. Hà Nội phấn đấu có khoảng 950 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ. Để đạt được mục tiêu này, Thành phố đã tích cực hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời tạo ra các "sân chơi", các sự kiện, hội chợ, hội thảo, triển lãm để kết nối doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài.
-
Saigon Co.op tổ chức chương trình tôn vinh hàng Việt lớn nhất trong năm
Hành trình 26 năm chinh phục người tiêu dùng trong nước và từng bước đưa hàng Việt xuất ngoại, Chương trình Ngôi sao hàng việt năm nay là hoạt động thiết thực của Sài gòn Co.op nhằm ủng hộ cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
-
Xúc tiến đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cơ khí
Trong những năm qua, ngành cơ khí đã có sự tăng trưởng vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp và kinh tế phát triển, qua đó trực tiếp và gián tiếp tạo việc làm cho hàng triệu lao động, đồng thời hướng tới mục tiêu đến năm 2023, ngành cơ khí Việt Nam được phát triển với đa số các chuyên ngành có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tham gia sâu hơn nữa vào chuỗi giá trị toàn cầu, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
-
Central Retail triển khai chương trình “Tự hào Việt Nam – Mừng Quốc khánh 2/9”
Chào mừng Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, Tập đoàn Central Retail triển khai hàng trăm sản phẩm đến từ nhiều ngành hàng khác nhau như: ngành hàng tiêu dùng nhanh, đồ gia dụng, thời trang, trang trí nhà cửa cho đến ngành hàng thực phẩm tươi sống…sẽ được giảm giá tại hệ thống bán lẻ của Tập đoàn trên toàn quốc.
-
Xuất khẩu cá tra đón tin vui từ thị trường Mỹ
Hoạt động xuất khẩu cá tra của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có dấu hiệu phục hồi rõ ràng hơn kể từ quý 3 này khi nhu cầu từ các thị trường trọng điểm như Mỹ và Trung Quốc được dự báo sẽ hồi phục.
-
[TRỰC TUYẾN] Sản xuất và phân phối xanh - Giải pháp cho phát triển kinh tế bền vững
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những những giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp áp dụng chu trình sản xuất và phân phối xanh, góp phần tăng khả năng cạnh tranh, hướng tới phát triển kinh tế bền vững.
-
Hóa giải thách thức cho doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng
Tình hình kinh tế thế giới từ đầu năm 2023 đến nay tiếp tục cho thấy nhiều khó khăn, thách thức với xu hướng phi toàn cầu hoá đang trỗi dậy mạnh mẽ và chính sách bảo hộ của các nước ngày một tăng. Nhiều giải pháp đang được triển khai để tiếp thêm trợ lực cho doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Ngành Da giày chủ động tìm lối ra
Đầu năm 2023, theo Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (LEFASO), ngành da giày đặt mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 27 tỷ USD cả năm, tăng khoảng 10% so với năm trước.
-
Doanh nghiệp phụ trợ đẩy mạnh tự động hóa
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và xu hướng phi toàn cầu hóa trỗi dậy mạnh mẽ, nếu ứng dụng hiệu quả tự động hóa, các doanh nghiệp phụ trợ có thể tạo ra những bước đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
-
Mô hình phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với chuỗi liên kết ở Lạng Sơn
Những năm trước đây, bà con nông một số huyện thuộc tỉnh Lạng Sơn sản xuất và tiêu thụ nông sản vô cùng khó khăn. Ngoài việc cấy 2 vụ lúa chiêm Xuân và lúa mùa để giải quyết nguồn lương thực và phục vụ tại chỗ cho chăn nuôi trong gia đình, bà con bố trí thêm vụ khoai Đông để có sản phẩm bán ra thị trường sau dịp Tết Nguyên đán.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên phát biểu tại Quốc hội về thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông sản
Chiều 15/8/2023, tại phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã phát biểu về một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ, xuất khẩu nông sản trong thời gian tới.
-
Khu công nghiệp mở cơ hội việc làm cho bà con dân tộc Sơn La
Hiện tại, Sơn La có khu công nghiệp Mai Sơn và khu công nghiệp Vân Hồ. Khu công nghiệp Mai Sơn nằm trên địa bàn xã Mường Bon và Mường Bằng, huyện Mai Sơn.
-
Kỳ vọng đột phá mới từ Luật Công nghiệp trọng điểm
Các nội dung chính được đưa ra trong Luật Công nghiệp trọng điểm sẽ tập trung vào: ưu đãi cho các dự án công nghiệp trọng điểm và quản lý đầu tư nước ngoài; nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua liên kết ngành và nâng cao chất lượng sản xuất, thúc đẩy các “đầu tàu”;... Công nghiệp hỗ trợ là một trong những ngành được điều chỉnh tại Luật.