Video khác
-
Lấp đầy khoảng cách địa lý cho cá hồi Sapa
Giờ đây nhắc đến Sa Pa, người ta không chỉ nghĩ đến khu nghỉ dưỡng nổi tiếng mà còn nhắc đến một thương hiệu mới cho vùng du lịch xứ sở sương mù này “cá hồi Sapa”.
-
Nông dân Đắk Lắk nâng cao thu nhập từ trái bơ
Diện tích bơ của Đắk Lắk tập trung nhiều nhất ở các huyện Cư M’Gar, Krông Pắk, Krông Búk, Krông Năng, Ea H’Leo, Cư Kuin. Đây cũng là tỉnh có diện tích, sản lượng bơ quả nhiều nhất cả nước.
-
Hàng Việt chinh phục người tiêu dùng bằng chất lượng
Theo Ban chỉ đạo Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, sức mua của người tiêu dùng với hàng Việt ngày càng tăng cao và có tới hơn 90% người tiêu dùng tự xác định khi mua hàng hóa sẽ ưu tiên dùng hàng Việt; 75% người tiêu dùng khuyên người thân trong gia đình, bạn bè nên mua hàng Việt; tỷ trọng hàng Việt tại các chợ chiếm trên 70%...
-
Việt Nam lập sàn giao dịch thịt heo đầu tiên
Thị trường thịt lợn TP.HCM có quy mô đạt gần 20.000 tỷ đồng mỗi năm. Tuy nhiên, thương lái chiếm đến 85% giao dịch và đóng vai trò chi phối giá cả trên thị trường.
-
4 nhóm giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm khu vực miền núi
Chương trình nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế.
-
Ngành Công Thương đảm bảo công tác an toàn thực phẩm vì quyền lợi người tiêu dùng
Trong nhiều năm qua, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm của ngành Công Thương đã đạt những kết quả đáng ghi nhận.
-
Các làng nghề Hà Nội bán hàng hiệu quả qua các kênh thương mại điện tử
Việc đưa hàng thủ công lên nền tảng Thương mại điện tử đã đem lại hiệu quả thiết thực như tăng doanh thu, giảm chi phí, quảng bá thương hiệu và tiếp cận nhanh hơn đến nhiều khách hàng.
-
[TRỰC TUYẾN] Tận dụng cơ hội từ ứng phó với biến đổi khí hậu
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng chia sẻ, thảo luận về những kế hoạch, hành động nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu trong cộng đồng doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp của ngành Công Thương nói riêng.
-
Tháo gỡ nút thắt nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ
Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng quá lớn trong khi đào tạo không đủ đáp ứng dẫn đến khan hiếm nguồn nhân lực phục vụ cho ngành công nghiệp hỗ trợ. Không chỉ thiếu về số lượng, chất lượng lao động cũng đang là một thách thức.
-
Hà Nam nhân rộng mô hình “Điểm bán hàng Việt Nam”
Với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, từ năm 2015 đến nay, Sở Công thương Hà Nam đã xây dựng được 4 điểm bán hàng Việt trên địa bàn tỉnh. Các điểm bán hàng Việt được lựa chọn để xây dựng nằm ở khu vực đông dân cư, có lượng khách hàng đến tham quan, mua sắm lớn.
-
Giải bài toán cung - cầu nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ
Những nỗ lực chủ động từ cơ quan quản lý nhà nước, cơ sở giáo dục đào tạo và doanh nghiệp đang giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho ngành công nghiệp hỗ trợ trong bối cảnh mới.
-
[TRỰC TUYẾN] Thúc đẩy xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng thảo luận, đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam khai thác, tận dụng hiệu quả ưu thế của các nền tảng thương mại điện tử để xúc tiến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá.
-
Tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua các kênh thương mại điện tử
Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phương đã đặc biệt quan tâm và triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đặc sản địa phương thông qua thương mại điện tử.
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng ưu tiên dùng hàng Việt Nam
Bộ Công Thương đã ban hành Chương trình hành động của Bộ Công Thương hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” năm 2023.
-
Gắn sản xuất với thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Những chính sách của cơ quan quản lý nhà nước và hoạt động sôi động của doanh nghiệp đã góp phần hình thành chuỗi cung ứng và kích thích sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế tại địa bàn các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
-
Những quyết sách của Chương trình phát triển thương mại miền núi, hải đảo
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1162/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021 – 2025.
-
[TRỰC TUYẾN] Gia tăng kênh thương mại điện tử, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời cùng thảo luận, đề xuất giải pháp giúp thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đặc sản địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thông qua thương mại điện tử.
-
Việt Nam trên đường trở thành trung tâm công nghiệp bán dẫn của thế giới
Được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái bán dẫn phát triển nhanh, tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu, dự báo đến năm 2024, Việt Nam sẽ có ngành công nghiệp bán dẫn vượt giá trị 6,16 tỷ USD, trở thành một trong những trung tâm sản xuất quan trọng của nhiều doanh nghiệp bán dẫn thế giới.
-
[TRỰC TUYẾN] Nâng cao chất lượng nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp tăng cường liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ.
-
[TRỰC TUYẾN] Định vị thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia của các khách mời trao đổi về những giải pháp xây dựng và tạo lập thương hiệu cho sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi