Hiệp định thương mại tự do
-
Thặng dư thương mại Việt Nam với khu vực châu Mỹ lần đầu cán mốc 100 tỷ USD
Thặng dư thương mại giữa Việt Nam và thị trường khu vực châu Mỹ đạt mức lịch sử hơn 102 tỷ USD trong năm 2022.
-
Góc nhìn mới về FTA
Từ CPTPP, đến EVFTA, UKVFTA và tiếp nối là RCEP, các FTA đã đưa Việt Nam lên một vị thế mới trên bản đồ thương mại toàn cầu, góp phần vào thành công của xuất nhập khẩu nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung những năm gần đây. Tuy nhiên, lợi thế “người đi đầu” của chúng ta trong thực thi các FTA không còn kéo dài lâu, và để “trái ngọt” mang tên FTA tiếp tục đậm vị, có nhiều góc nhìn mới gợi mở cho doanh nghiệp những cách thức tận dụng tốt hơn cơ hội trong năm 2023 và các năm tới.
-
Ban hành 16 Nghị định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt
Chính phủ ban hành 16 Nghị định quy định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt để thực hiện các Hiệp định Thương mại, Hiệp định Đối tác kinh tế.
-
Ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt Việt Nam-Chi Lê
Chính phủ vừa ban hành Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Chile giai đoạn 2022-2027.
-
2 năm thực thi Hiệp định EVFTA: Cần làm gì để tận dụng hiệu quả thị trường EU?
Bên cạnh nêu ra những thành tựu nổi bật đã đạt được, và những vấn đề cần lưu ý trong thời gian tới, Hội nghị tổng kết 2 năm thực thi Hiệp định EVFTA sẽ đưa ra giải pháp để tận dụng hiệu quả thị trường EU.
-
Việt Nam - El Salvador: Dư địa hợp tác thương mại - đầu tư còn rất lớn
Năm 2021, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - El Salvador đạt 126,2 triệu USD, tăng 66,9% so với năm 2020. Tốc độ tăng trưởng tích cực như vậy cho thấy dư địa để thúc đẩy quan hệ kinh tế - thương mại - đầu tư giữa hai nước còn rất lớn.
-
Diễn ra 4 phiên thảo luận chuyên đề tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm
Sáng nay, 17/12/2022, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Chính phủ đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm với chủ đề “Kinh tế Việt Nam 2023: Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn, vững vàng vượt qua thách thức”. Trong khuôn khổ của Diễn đàn Kinh tế Việt Nam lần thứ năm, sáng 17/12 diễn 4 hội thảo chuyên đề.
-
Xuất khẩu thủy sản tăng tốc nhờ lực đẩy CPTPP
Hiện nay, các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có CPTPP đã thúc đẩy doanh nghiệp và chính quyền địa phương nước ta chuẩn bị chu đáo hơn cho nguồn cung nguyên liệu thủy sản đủ tiêu chuẩn chế biến, xuất khẩu sang các thị trường có yêu cầu nghiêm ngặt về tiêu chuẩn, xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm.
-
Cơ hội tốt cho đa dạng hóa chuỗi cung ứng
CPTPP đã tạo cơ hội to lớn cho Việt Nam trong hình thành và đa dạng hóa các chuỗi cung ứng với các nước trong và ngoài khối CPTPP, vì vậy, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tranh thủ chớp thời cơ trong khoảng thời gian thuận lợi đang có, tạo đà phát triển cho nền kinh tế nước nhà.
-
Năm 2022 Dệt May Việt Nam vẫn có thể đạt doanh thu 42 tỷ USD
Chia sẻ tại buổi họp thông tin về tình hình Dệt May Việt Nam, bối cảnh thị trường thế giới và khu vực cũng như định hướng hoạt động của Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS), ông Vũ Đức Giang – Chủ tịch VITAS cho biết nếu không có biến động bất thường năm 2022 toàn Ngành vẫn có thể cán mốc 42 – 43 tỷ USD
-
Đào tạo chuyên sâu về quy tắc xuất xứ trong CPTPP
Cùng với đào tạo chuyên sâu về quy tắc xuất xứ, Bộ Công Thương cũng đã thiết lập và đưa vào vận hành chuyên trang http://cptpp.moit.gov.vn.
-
Doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm thực thi CPTPP
Một trong những tiêu chí để hưởng thuế suất ưu đãi theo các FTAs là xuất xứ. Cụ thể, sản phẩm phải sử dụng nguồn nguyên liệu của nước sản xuất hoặc trong nội bộ khối FTA ở tỷ lệ nhất định. Nhiều doanh nghiệp trong nước đã có những giải pháp hữu hiệu giải quyết bài toán này.