kết nối cung cầu
-
Xúc tiến thương mại mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu
Với sự hỗ trợ của hoạt động XTTM, thị trường xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam ngày càng được mở rộng, tăng từ 15 nước (2000) lên 72 nước, vùng lãnh thổ (2009) và tăng lên đến 180 nước, vùng lãnh thổ (2019), đến nay là hơn 230 nước và vùng lãnh thổ.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận khách hàng toàn cầu
Các chuyên gia nhận xét rằng, cách làm của Bộ Công Thương nhất quán ở chỗ, vừa hỗ trợ trực tiếp, vừa xã hội hóa nguồn lực để hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp cận khách hàng toàn cầu một cách bình đẳng.
-
Thị trường Tết Tân Sửu 2021: Đưa hàng Việt chất lượng cao về nông thôn
Hiện các địa phương đang kết hợp với doanh nghiệp đã đưa nguồn hàng phục vụ Tết với chất lượng cao, mức giá cả hợp lý phục vụ cho người dân nông thôn, vùng sâu, vùng xa và công nhân các khu công nghiệp đón Tết. Đồng thời, thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, tiêu thụ hàng Việt.
-
Xuất nhập khẩu giai đoạn 2016-2020: Dấu ấn chuyển mình của các doanh nghiệp trong nước
Hoạt động xuất nhập khẩu trong nhiệm kỳ 2016-2020 vừa qua đã chứng kiến sự chuyển mình của nhóm các doanh nghiệp trong nước. Số liệu thống kê cho thấy xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nước vẫn tăng trưởng tích cực trong khi kim ngạch xuất khẩu nông sản, thủy sản có giảm.
-
Chuyển dịch mạnh mẽ từ thương mại truyền thống sang thương mại hiện đại
Có sự chuyển dịch mạnh mẽ từ hệ thống thương mại truyền thống (như chợ) sang hệ thống hạ tầng thương mại hiện đại (siêu thị và trung tâm thương mại).
-
Đòn bẩy kích cầu từ hoạt động xúc tiến thương mại
Trong bối cảnh hoạt động ngoại thương của cả nước gặp khó khăn do dịch bệnh, nhưng điều đó không mấy ảnh hưởng đến Sóc Trăng khi hoạt động xuất khẩu trong năm 2020 của Tỉnh đã tăng đến 30%.
-
Xây dựng thương hiệu hàng Việt và chuỗi phân phối sản phẩm thuần Việt
Thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp, nhiệm vụ về phát triển thương mại trong nước.
-
Thúc đẩy mạng lưới kết nối doanh nghiệp ngành ô tô, điện tử, cơ khí
Nắm bắt được tính cần thiết và tầm quan trọng của các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tiếp tục triển khai “Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử”.
-
Sức sống của mô hình thương mại hai chiều
Mô hình thương mại hai chiều đã kích hoạt các hoạt động kết nối cung cầu; kết nối từ doanh nghiệp, hộ nông dân vùng sâu, vùng xa đến với các chuỗi hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi hiện đại nhất trải dài khắp cả nước, góp phần tăng tỷ lệ hàng Việt Nam tại các cơ sở bán buôn, bán lẻ hiện đại.
-
Kết nối doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng ô tô, điện tử, cơ khí
Hôm nay (25/11/2020), Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp(Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương) đã phối hợp với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) thuộc nhóm Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Lao động quốc tế ILO tổ chức Hội thảo kết nối Doanh nghiệp Công nghiệp ô tô, điện tử, cơ khí năm 2020.
-
Kỹ năng bán hàng: Động lực sâu bền trong phân phối hàng Việt
Khi đã thành thạo những nguyên tắc, kỹ năng bán hàng, học viên sẽ yêu thích công việc hơn, coi công việc như một phận quan trọng của cuộc sống. Đây chính là động lực sâu bền trong kinh doanh, phân phối hàng Việt.
-
Bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường dịp cuối năm
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Công văn về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung - cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2020 và dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.