Nông sản
-
(Bài 1) TS. Đặng Kim Sơn: Thế giới đang nhìn lại mình, chúng ta thì sao?
Giờ đây toàn thế giới đang tự nhìn lại mình sau dịch bệnh Covid-19, sau căng thẳng chính trị - quân sự ở Châu Âu và sau các cam kết về chống biến đổi khí hậu. Xu hướng tiêu dùng và xu hướng sản xuất đang thay đổi từng ngày. Không chỉ vậy, tất cả các chuỗi giá trị cũng đang thay đổi. Vậy chúng ta đi thế nào cho kịp các xu thế này, để giữ được giá trị gia tăng cho hàng hóa của chúng ta?
-
Xuất khẩu điều sang Ý: Bộ Công Thương luôn đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp
Chiều 17/3/2022, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương và Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) đã chủ trì cuộc họp với 5 doanh nghiệp xuất khẩu điều để tìm giải pháp liên quan đến vụ việc điều Việt Nam xuất khẩu sang Italia bị vướng mắc trong thanh toán.
-
Phát triển Mắc ca thành ngành hàng sản xuất hiệu quả, bền vững
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3/2022 phê duyệt Đề án phát triển bền vững Mắc ca giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Dư luận nói gì về phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương?
Tạp chí Công Thương đã có trao đổi nhanh với đại biểu Quốc hội các khóa về cảm nhận, đánh giá xung quanh những nội dung tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn ngày 16/3/2022 của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
Giá đậu tương thế giới có thể tiếp tục tăng sau khi Argentina ngưng xuất khẩu dầu đậu nành và khô đậu tương
Mặc dù giá đậu tương trên thị trường kỳ hạn thế giới tiếp tục đi ngang, giới phân tích nhận định giá mặt hàng này và các sản phẩm liên quan như dầu đậu nành, khô đậu tương sẽ sớm tăng trở lại khi Argentina tạm ngưng xuất khẩu một số mặt hàng đậu tương và rủi ro đứt gãy nguồn cung dầu thực vật từ Ukraine.
-
Xuất khẩu nông sản: Cần làm gì khi thị trường không còn dễ tính?
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản hoạt động theo lối mòn, thích làm cái dễ, thích xuất khẩu tiểu ngạch. Với quan niệm Trung Quốc là thị trường dễ tính, khi thị trường này thay đổi là doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trở tay không kịp.
-
Châu Âu thêm 4 loại hóa chất nguy hiểm vào danh sách các chất được quan tâm
Các doanh nghiệp Việt Nam đang sản xuất các sản phẩm xuất khẩu sang Bắc Âu có sử dụng 4 chất mới được thêm vào cần lưu ý tuân thủ các quy định của ECHA đối với các chất bị liệt vào Candidate list.
-
Đan Mạch hướng dẫn thực hiện Quy định hữu cơ mới của EU
Quy định hữu cơ mới của EU (2018/848 về sản xuất và dãn nhãn hưu cơ) có hiệu lực từ ngày 01/01/2022.
-
Giá đậu tương và dầu đậu tương thế giới chạm mức cao kỷ lục
Giá đậu tương và dầu đậu tương trên thị trường thế giới đang ở vùng giá cao kỷ lục và được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng khi nguồn cung từ khu vực Nam Mỹ suy giảm và nhu cầu từ Trung Quốc, Ấn Độ tăng lên.
-
Đồng Tháp xuất khẩu 3 tấn xoài Cát Chu sang châu Âu
Ngày 19/2, UBND tỉnh Đồng Tháp kết hợp cùng Bộ Công Thương tổ chức xuất khẩu lô xoài đầu tiên năm 2022 sang thị trường châu Âu.
-
Giá đậu tương hướng đến tháng tăng giá thứ hai liên tiếp, nguồn cung đậu tương toàn cầu suy giảm
Với mức tăng tới 15% kể từ đầu năm đến nay, đậu tương đã trở thành một trong những mặt hàng có mức tăng giá tốt nhất trên thị trường hàng hoá thế giới. Dự kiến giá đậu tương vẫn có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới khi nguồn cung đậu tương từ Nam Mỹ suy giảm mạnh.
-
Tháng 01/2022, hơn 1 triệu tấn ngô được nhập khẩu về Việt Nam
Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 01/2022, cả nước nhập khẩu 1,06 triệu tấn ngô, tương đương 340,17 triệu USD, tăng 108,4% về lượng, tăng 109,6% về kim ngạch và tăng 0,6% về giá so với tháng 12/2021. So với tháng 01/2021 thì giảm 7,2% về lượng nhưng tăng 44% về kim ngạch và tăng 55,2% về giá.