Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
-
Nền kinh tế Hoa Kỳ sẽ rơi vào suy thoái trong năm 2023?
Tăng trưởng GDP của Hoa Kỳ trong quý 1/2022 vừa được điều chỉnh xuống mức âm 1,6%. Ngày càng nhiều chuyên gia và tổ chức tài chính trên thế giới cảnh báo nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ sớm rơi vào suy thoái.
-
IMF cảnh báo Hoa Kỳ đối mặt rủi ro suy thoái kinh tế ngày càng lớn
Cuối tuần trước, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (FED) mạnh tay nâng lãi suất cơ bản nhằm kiềm chế lạm phát vốn đang ở mức cao kỷ lục tại nước này.
-
Nguy cơ “thập kỷ mất mát” đối với các nền kinh tế mới nổi
Căng thẳng thương mại gia tăng, đại dịch Covid-19 chưa chấm dứt hoàn toàn, đứt gãy chuỗi cung ứng tiếp tục kéo dài, áp lực lạm phát lớn và các bất ổn địa chính trị, xung đột quân sự đang khiến các nền kinh tế mới nổi đối mặt với một “thập kỷ mất mát” mới.
-
WB: Giá năng lượng và thực phẩm thế giới sẽ tăng mạnh trong năm nay
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa dự báo giá năng lượng trên thị trường quốc tế sẽ tăng hơn 50% và giá thực phẩm tăng 22,9% trong năm nay dưới tác động của cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine.
-
Áo tái khẳng định vẫn tiếp tục nhập khí đốt từ Nga
Bộ trưởng Năng lượng Áo Leonore Gewessler vừa cho biết nước này sẽ không thể ngưng nhập khẩu khí đốt từ Nga, việc ngưng nhập khẩu sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Áo. Thủ tướng Áo Karl Nehammer còn cho biết không chỉ nước Áo mà cả Đức và Hungary sẽ vẫn cần đến nguồn khí đốt từ Nga.
-
Đức sẽ dừng nhập khẩu dầu từ Nga vào cuối năm nay
Chính phủ Đức vừa tuyên bố sẽ dừng nhập khẩu dầu thô từ Nga vào cuối năm nay trong bối cảnh cuộc xung đột quân sự Nga – Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu sớm kết thúc.
-
IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2022
Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định sự tác động của biến chủng Covid-19 Omicron là nguyên nhân kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ, Trung Quốc cũng như nền kinh tế toàn cầu trong năm 2022.
-
Kinh tế thế giới 2022: Lạc quan nhưng thận trọng trước đà phục hồi mong manh
Hầu hết các tổ chức kinh tế lớn trên thế giới đều nhận định nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục phục hồi trong năm 2022 dù một số rủi ro lớn vẫn hiện hữu, nổi bật là sự lây lan nhanh của biến thể Omicron. Bên cạnh đó, việc cân bằng lạm phát với tăng trưởng kinh tế, giải quyết các tắc nghẽn của chuỗi cung ứng toàn cầu… cũng sẽ tác động lớn đến đà phục hồi mong manh của nền kinh tế thế giới.
-
Đà tăng nóng của giá dầu thô tạm chững lại, giá dầu neo quanh ngưỡng 83 USD/thùng
Đà tăng vọt của giá dầu thô trong những ngày gần đây đã tạm chững lại. Chốt phiên giao dịch ngày 12/10, giá dầu thô Brent đạt 83,42 USD/thùng, thấp hơn đáng kể so với mức trên 84 USD/thùng – mức cao nhất kể từ hồi tháng 10/2018 vốn được thiết lập hồi đầu tuần này.
-
Eurozone sẽ phục hồi nhanh hơn dự kiến, tăng trưởng cao hơn Hoa Kỳ trong năm 2022
Mặc dù rơi vào suy thoái kép hồi quý 1 vừa qua, nền kinh tế Châu Âu được dự báo sẽ bật tăng nhanh trở lại nhanh hơn dự kiến và sẽ có tốc độ tăng trưởng cao hơn Hoa Kỳ trong năm 2022.
-
IMF kêu gọi sớm thông qua quy tắc chung toàn cầu về thuế thu nhập doanh nghiệp
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mới đây đã kêu gọi các quốc gia cần nhất trí về một bộ quy tắc chung toàn cầu về thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm tránh rơi vào các nguy cơ dẫn đến những xung đột thương mại.
-
Giá dầu thô giảm trở lại, tồn trữ dầu thô tại Hoa Kỳ tăng
Trong phiên giao dịch sáng nay, giá dầu thô quốc tế giảm trở lại, xuống quanh ngưỡng 66 USD/thùng khi thị trường ngày càng lo ngại về tình hình dịch Covid-19 tại Ấn Độ. Bên cạnh đó, dữ liệu cho thấy lượng tồn trữ dầu thô tại Hoa Kỳ đã tăng lên, ngược với dự báo của giới phân tích.