sản phẩm OCOP
-
Ruốc hàu Bavabi và đường tới 5 sao OCOP của "báu vật biển"
Bavabi gần như là một đại sứ tiêu biểu cho những thành công của chương trình OCOP.
-
Nghệ An: Nhiều giải pháp đẩy mạnh tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm OCOP
Nghệ An đã thận trọng nhưng chắc chắn đi từng bước, đưa các sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng một cách bền vững.
-
Lan’s Homestay - “Viên ngọc xanh” vùng Đông Bắc
Cao Bằng thì được ví như “viên ngọc xanh” của vùng Đông Bắc. Còn Lan's Homestay thuộc làng Háng Thoang, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh thì được ví như một viên ngọc quý đầy triển vọng trong hệ thống du lịch cộng đồng.
-
Bất ngờ Mương Đình homestay!
Một cảm giác gì đó gần như là reo lên mừng rỡ khi mà Mương Đình homestay được chứng nhận là sản phẩm OCOP. Như vậy là lần đầu tiên ở Đồng bằng Sông Cửu Long đã có mô hình du lịch nông thôn gắn với chương trình “mỗi xã một sản phẩm”!
-
Trà mãng cầu Cẩm Thiều – sản phẩm OCOP tiêu biểu tỉnh Sóc Trăng
Sản phẩm trà mãng cầu Cẩm Thiều của Công ty TNHH Cẩm Thiều ở Khóm 3, Phường 1, thị xã Ngã Năm là một trong những sản phẩm OCOP tiêu biểu của tỉnh Sóc Trăng, và là sản phẩm đạt chứng nhận sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh ngay trong năm đầu tiên triển khai chương trình.
-
Hạt sen sấy Nam Huy - Khởi nghiệp từ nông sản quê hương Đồng Tháp
Từ hoài bão vươn lên bằng nông sản sẵn có của quê hương Đồng Tháp, đến nay hạt sen sấy Nam Huy đã trở thành sản phẩm OCOP 5 sao cấp tỉnh và dần khẳng định được vị thế của sản phẩm trong lòng người tiêu dùng.
-
Bắc Giang ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP
Bắc Giang là một trong những tỉnh sớm ban hành kế hoạch về “Chương trình mỗi xã một sản phẩm” (gọi tắt là Chương trình OCOP). Sau 5 năm triển khai, đến nay, Bắc Giang thuộc tốp đầu các tỉnh có nhiều sản phẩm OCOP, với 255 sản phẩm từ 3 sao trở lên.
-
Vĩnh Phúc: Thêm nhiều kênh kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP
Trong 4 năm qua, toàn tỉnh Vĩnh Phúc đã có 105 sản phẩm OCOP, trong đó gồm: 26 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao, 79 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Ngoài ra, còn rất nhiều sản phẩm truyền thống khác có chất lượng cao, chủ lực đã được doanh nghiệp xuất khẩu ra thị trường các nước.
-
Biến loại cây có sẵn quanh nhà thành sản phẩm OCOP
Bằng kiến thức tích luỹ qua nhiều năm làm việc, cộng với tư duy sáng tạo, nhạy bén, anh Khưu Văn Chương ở Cà Mau đã quyết tâm biến loài cây dại mọc quanh nhà thành sản phẩm có giá trị, tiêu thụ rộng khắp thị trường trong và ngoài nước.
-
Vươn lên nhờ sản phẩm nước cốt chanh Hồng Vân
Ra đời khi dịch Covid-19 đang bùng phát mạnh mẽ, sản phẩm nước cốt chanh Hồng Vân được người tiêu dùng đánh giá cao trong việc hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch và ứng chế vi khuẩn xâm nhập cơ thể. Đến nay, sản phẩm đã nhận được nhiều chứng nhận, giải thương, trong đó, nước cốt chanh Hồng Vân đã được chứng nhận là sản phẩm OCOP 4 sao.
-
Phú Thọ: mở rộng “cánh cửa” thị trường cho các sản phẩm OCOP
Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP đã tạo làn gió mới cho khu vực kinh tế nông thôn, tạo đà thúc đẩy và nâng cao năng lực của các chủ thể, nhất là khu vực làng nghề, các hợp tác xã, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Phú Thọ.
-
Quảng Ninh: Tăng cường các hoạt động kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP
Sau 10 năm triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), đến nay Quảng Ninh là địa phương dẫn đầu cả nước với 569 sản phẩm OCOP, trong đó có 336 sản phẩm đạt từ 3-5 sao.