Video khác
-
Diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam”
Chiều 11/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng hàng Việt Nam”, nằm trong chuỗi các sự kiện thuộc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên “Tự hào hàng Việt Nam”,“Tinh hoa hàng Việt Nam” năm 2023.
-
Chung tay dựng xây hệ sinh thái kết nối hàng Việt
Thị trường nội địa, với 100 triệu người tiêu dùng, đã chung tay nuôi dưỡng, thổi bùng lên khát khao đưa hàng hàng Việt lên tầm cao mới, nhất là từ khi Bộ Chính trị mở Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, khích lệ doanh nghiệp nỗ lực phát triển sản xuất, tìm kiếm thị trường, kết nối để hàng Việt chinh phục được người Việt.
-
Tâm thế mới cho hàng Việt: Hướng mạnh vào thị trường trong nước
Với những hoạt động cụ thể, thiết thực của các bộ ngành trung ương và địa phương, việc triển khai Đề án Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” giai đoạn 2021-2025 đã giúp doanh nghiệp hình thành một tâm thế mới trong sản xuất hàng hoá có chất lượng, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước, và góp phần đưa thị trường trong nước tiếp tục là “bệ đỡ” của nền kinh tế.
-
Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam năm 2023: “Tự hào hàng Việt Nam”,“Tinh hoa hàng Việt Nam”
Vừa qua, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục, TP. Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Lễ khai mạc Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam với tên “Tự hào hàng Việt Nam”,“Tinh hoa hàng Việt Nam” năm 2023.
-
Đa dạng các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP
Thời gian tới, để tiếp tục hỗ trợ việc đa dạng hóa các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP, hoạt động xúc tiến thương mại tiếp tục nắm vững nguyên tắc: thiết kế ra được những hoạt động, chương trình xúc tiến thương mại phù hợp với từng đối tượng, cho từng nhóm sản phẩm, cho từng thị trường và trong từng giai đoạn, đặc biệt, với mỗi nhóm sản phẩm OCOP sẽ có một chương trình xúc tiến thương mại đặc thù.
-
Bước tiến quan trọng trong thúc đẩy chuyển đổi số ngành công nghiệp
Bộ công cụ Đánh giá Chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam do Cục Công nghiệp và IFC xây dựng thể hiện một bước tiến lớn đối với lĩnh vực sản xuất của Việt Nam trên hành trình hướng tới chuyển đổi số, tập trung ngày càng nhiều vào tính bền vững, góp phần quan trọng trong việc tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu và cải thiện liên kết FDI.
-
[TRỰC TUYẾN] Tận dụng cơ hội hợp tác, đầu tư với doanh nghiệp Anh trong UKVFTA
Các khách mời tham gia Tọa đàm do Tạp chí Công Thương thực hiện sẽ trao đổi về những giải pháp nâng cao khả năng tận dụng cơ hội hợp tác, đầu tư với doanh nghiệp Anh theo Hiệp định UKVFTA thời gian tới.
-
Để bảo tồn nguồn gien quý hiếm chè shan tuyết Hoàng Su Phì
Qua số liệu điều tra, khảo sát, trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì hiện có hơn 10.000 cây chè Shan tuyết có tuổi đời trên 100 năm tuổi, đường kính thân cây từ 30cm trở lên.
-
Chuỗi cung ứng bền vững: Cách tiếp cận mới cho doanh nghiệp
Bên cạnh những yêu cầu về chất lượng, chi phí và giao hàng, các doanh nghiệp cung ứng hiện nay cũng cần định hướng tầm nhìn phát triển bền vững và chiến lược kinh doanh có trách nhiệm, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu của các thị trường tiềm năng, tham gia vào chuỗi cung ứng bền vững.
-
Highlight: Hội nghị Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn trong tình hình mới
Ngày 15/11/2023, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn”. "Hội nghị là một trong các hoạt động nhằm triển khai nhiệm vụ được giao của Bộ Công Thương về đảm bảo an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới.
-
Phát triển hệ thống kinh doanh thực phẩm an toàn
Bộ Công Thương tổ chức nhiều Chương trình giới thiệu, quảng bá thực phẩm an toàn và đặc sản vùng miền tại hệ thống các siêu thị lớn.
-
Đưa cam Hàm Yên vào các hệ thống phân phối lớn
Cam sành Hàm Yên có trái to tròn, cuống lá nhỏ, khi vừa chín tới trái có màu xanh sẫm, vỏ sần sùi.
-
[TRỰC TUYẾN] Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại trong gia tăng xuất khẩu sang thị trường CPTPP
Các khách mời tham gia Tọa đàm do Tạp chí Công Thương thực hiện sẽ trao đổi về những giải pháp nâng cao khả năng ứng phó với rủi ro phòng vệ thương mại tại thị trường CPTPP trong thời gian tới.
-
Thông điệp từ Cuộc thi “Tìm hiểu về pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng" năm 2023
Triển khai Đề án tăng cường tuyên truyền, giáo dục phổ biến chính sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho người tiêu dùng yếu thế giai đoạn 2021 - 2025”, Bộ Công Thương đã giao Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia phối hợp với Tạp chí Công Thương tổ chức Cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023”.
-
Tiếp sức cho cây sầu riêng Đắk Lắk
Những năm gần đây, quả sầu riêng tiêu thụ thuận lợi, giá ở mức cao, người trồng sầu riêng ở Đắk Lắk có lãi lớn.
-
Hội nghị “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo”
Ngày 18/11/2023 tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, thành phố Hải Phòng, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo”.
-
Hỗ trợ máy móc phát triển trà hoa vàng ở vùng núi Bắc Kạn
Một trong những địa phương phát hiện và sớm đưa cây trà hoa vàng vào khai thác là huyện Chợ Đồn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
-
Luồng sinh khí mới cho thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Với sự vào cuộc của các cơ quan quản lý nhà nước mà đơn vị đầu mối là Bộ Công Thương trong triển khai thực hiện, Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã đạt được những kết quả khả quan về mức tăng trưởng hàng năm về giá trị của tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trên các địa bàn còn nhiều khó khăn này.
-
Khát vọng kết nối hàng Việt
Khát vọng kết nối hàng Việt đã góp phần thúc đẩy xuất hiện nhiều mô hình tốt trong nghiên cứu, ứng dụng công nghệ tiên tiến, khẳng định vị trí của hàng Việt, đưa thị trường trong nước trở thành động lực trọng yếu vào tăng trưởng.