sản phẩm OCOP
-
Nhãn xuồng cơm vàng Khánh Hoà - trái “ngọt” chờ ngày xuất khẩu
Câu chuyện bắt đầu từ ông Nguyễn Văn Thẳng, một nông dân sinh sống ở ấp Khánh An, xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang.
-
Hành trình biến rau củ thành ống hút đạt OCOP 5 sao Quốc gia
Tháng 4/2023, ống hút làm từ rau củ và các loại hạt ngũ cốc mang thương hiệu ECOS của Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Sông Hồng (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) đã được công nhận 5 sao OCOP Quốc gia sau 4 năm có mặt trên thị trường.
-
Về Thái Nguyên thưởng thức đặc sản chè tôm nõn 5 sao OCOP
Là người yêu chè, chắc hẳn ai cũng đã từng nếm qua vị chè Thái Nguyên, nhưng để tận hưởng được hết những tinh túy ngon ngọt của thức uống đặc biệt này, nhất định nên thưởng thức qua hương vị độc nhất vô nhị chè tôm nõn Hảo Đạt.
-
Mật hoa dừa tươi Sokfarm - Ấn tượng nét văn hoá Khmer
Mới đây, sản phẩm mật hoa dừa và đường hoa dừa của Công ty TNHH Trà Vinh Farm (Sokfarm) đã vinh dự đạt chứng nhận OCOP 5 sao.
-
Sóc Trăng: Gia tăng giá trị cạnh tranh và phát triển bền vững cho các sản phẩm OCOP
Sau gần 5 năm triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay tỉnh Sóc Trăng đã có 189 sản phẩm OCOP được Hội đồng cấp tỉnh đánh giá đạt từ 3 sao trở lên.
-
Giấm Kim Ngân: Bài học bước ra thị trường
Có dịp tới huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, chúng tôi được giới thiệu về doanh nghiệp chuyên sản xuất giấm hoa quả. Hành trình khởi nghiệp của Công ty TNHH Thương mại Kim Ngân, đạt chứng nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, xây dựng thương hiệu và bài toán phát triển thị trường là câu chuyện dài.
-
Tiếp tục đưa OCOP trở thành chương trình phát triển kinh tế quan trọng của tỉnh Sơn La
UBND tỉnh Sơn Lan đã ban hành Kế hoạch số 77/KH-UBND nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP và thực hiện Chương trình OCOP tỉnh Sơn La năm 2023.
-
Chợ phiên OCOP thu về hơn 100 tỷ đồng trên TikTok
Qua 6 tháng triển khai, chương trình Chợ phiên OCOP trên TikTok đã triển khai 25 sự kiện, với 800 phiên LIVE và hơn 10.000 video gắn hashtag #OCOP và #DacSanVietNam, mang về doanh thu hơn 100 tỷ đồng cho ngành hàng OCOP trên TikTok Shop.
-
Hà Nam nhân rộng mô hình “Điểm bán hàng Việt Nam”
Với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”, từ năm 2015 đến nay, Sở Công thương Hà Nam đã xây dựng được 4 điểm bán hàng Việt trên địa bàn tỉnh. Các điểm bán hàng Việt được lựa chọn để xây dựng nằm ở khu vực đông dân cư, có lượng khách hàng đến tham quan, mua sắm lớn.
-
Đến Phùng Xá xem vạn tằm tự dệt chăn tơ
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km, xã Phùng Xá nổi tiếng với nghề dệt truyền thống. Khác với làng Vạn Phúc, Hà Đông chuyên dệt lụa, người dân tại xã Phùng Xá thực hiện tất cả các công đoạn của nghề truyền thống từ trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ đến dệt, nhuộm vải, ...
-
Nâng tầm giá trị thương hiệu hành tím Vĩnh Châu
Hành tím Vĩnh Châu là cây trồng chủ lực của bà con thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Đây là địa phương trồng hành tím nhiều nhất khu vực Tây Nam Bộ với diện tích hơn 6.500 ha, trong đó có 5.000 ha trồng hành thương phẩm để lấy củ và 1.500 ha để lấy giống cho sản lượng thu hoạch hơn 100.000 tấn/năm.
-
Thái Nguyên: Mô hình hợp tác xã, tổ hợp tác góp phần thay đổi nông thôn
Một trong những mục tiêu lớn của xây dựng nông thôn mới mà tỉnh Thái Nguyên hướng tới là củng cố, phát triển quan hệ sản xuất ở nông thôn bằng những mô hình hợp tác xã, tổ hợp tác.