sản phẩm OCOP
-
Tạo thương hiệu riêng cho mỗi sản phẩm OCOP Vĩnh Long
Là một tỉnh trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long có thế mạnh về nông nghiệp và được khẳng định qua các sản phẩm OCOP nổi tiếng, tạo nên vị thế thương hiệu riêng.
-
Phát triển hiệu quả và bền vững cho sản phẩm OCOP ở Thái Nguyên
Làm ra sản phẩm được chứng nhận OCOP đã khó, tiêu thụ sản phẩm OCOP còn khó hơn. Vì vậy, tỉnh Thái Nguyên xác định, hoạt động xúc tiến thương mại là động lực và chuyển đổi số là nền tảng để phát triển hiệu quả và bền vững cho sản phẩm OCOP
-
Cao Bằng: Phát triển sản phẩm OCOP theo chuỗi giá trị
Triển khai từ năm 2020, đến nay, Cao Bằng đã có gần 100 sản phẩm OCOP, trong đó có 9 sản phẩm đạt hạng 4 sao và 88 sản phẩm đạt hạng 3 sao.
-
Bắc Kạn: Nhiều sản phẩm OCOP đã có chỗ đứng trên thị trường
Hiện toàn tỉnh Bắc Kạn có 14 sản phẩm OCOP đạt 4 sao, 162 sản phẩm OCOP đạt 3 sao. Trong đó 11 sản phẩm có truy xuất nguồn gốc quy trình sản xuất; 11 sản phẩm được sản xuất theo chuỗi giá trị; 10 sản phẩm nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô sản xuất.
-
Mật ong Tam Đảo vươn tầm thế giới
Nhiều năm nay, nuôi ong đã trở thành một trong những nghề truyền thống của người dân Tam Đảo. Và sản phẩm mật ong Tacumin của Công ty Cổ phần ong Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước và vươn ra cả thế giới.
-
Đắc Lắk: Tích hợp nhiều giải pháp để phát triển sản phẩm OCOP
Sau 5 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Đắk Lắk đã bước đầu phát huy được lợi thế, giá trị sản phẩm của từng vùng miền.
-
Mở rộng thị trường cho sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa
Tây Ninh tuy có số lượng sản phẩm OCOP không nhiều, nhưng mỗi sản phẩm đều mang tính đặc trưng riêng, không nơi nào có được.
-
Để nón lá Vĩnh Thịnh trở thành biểu tượng của Thủ đô
Từ những vật liệu nông nghiệp giản dị, thân thuộc như tre, mo tre, lá nón, người dân thôn Vĩnh Thịnh, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đã cần mẫn thổi hồn thành chiếc nón lá thơ mộng. Qua thời gian, làm nón lá được bồi đắp trở thành một nghề, thành kế sinh nhai của người dân nơi đây và được công nhận là sản phẩm OCOP 4 sao của địa phương.
-
Đãi “rác” tìm vàng, khởi nghiệp thành công từ… vỏ dứa
Là đồng hương và cùng biết đến phương pháp eco enzyme (phương pháp ngâm ủ và lên men thủ công phế phẩm nông sản, vỏ trái cây để tạo ra enzyme sinh học), chị Bùi Thị Bích Ngọc và anh Đỗ Xuân Tiến đã trở thành cộng sự, cùng tìm tòi các tài liệu về eco enzyme.
-
Thổi hồn vào đôi đũa Việt
Với mong muốn đưa những đôi đũa vừa túi tiền nhưng vẫn đảm bảo chất lượng đến tay người tiêu dùng, Hợp tác xã sản xuất đũa gỗ Quảng Thủy đã được thành lập vào năm 2018, dựa trên nền tảng là cơ sở sản xuất đũa ăn truyền thống.
-
Khai phá tiềm năng của sản phẩm vùng miền từ câu chuyện bản địa
Tham luận tại Hội nghị “Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo” được Bộ Công Thương tổ chức tại Hải Phòng vừa qua, ông Nguyễn Minh Tiến - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đưa ra một số giải pháp xúc tiến tiêu thụ sản phẩm đặc sản miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
-
Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP Đồng bằng sông Cửu Long năm 2023
Chiều 21/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau họp báo công bố chuỗi hoạt động liên quan Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn OCOP đồng bằng sông Cửu Long năm 2023, tại thành phố Cà Mau từ ngày 10 đến 13/12/2023.