Sản xuất thông minh
-
Tổng Giám đốc May 10: Dệt may Việt Nam cần chuyển biến nội tại để gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu
Chia sẻ với Tạp chí Công Thương, ông Thân Đức Việt - Tổng Giám đốc Tổng Công ty Cổ phần May 10 cho rằng, bài toán sản xuất và kinh doanh trong bối cảnh mới, dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đặt ra cho dệt may Việt Nam rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Để có thể gia nhập chuỗi sản xuất thông minh toàn cầu, dệt may Việt Nam cần những chuyển biến nội tại đi kèm cái nhìn mới về một môi trường kinh doanh khác biệt với môi trường truyền thống.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng và hiệu quả với các công cụ, dịch vụ tư vấn về mô hình, giải pháp và kinh nghiệm chuyển đổi
Khi quyết định chuyển đổi số, doanh nghiệp phải chấp nhận thay đổi quy trình, hệ thống, và cả con người, điều này đòi hỏi quyết tâm và nguồn lực đủ lớn để có thể thực hiện đồng bộ, toàn diện, không chắp vá. Các doanh nghiệp sản xuất của Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo của thế giới.
-
Ứng dụng công nghệ số trong nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp
Sự bùng nổ nhanh chóng và toàn diện của công nghệ nói chung hay công nghệ số nói riêng phục vụ chuyển đổi số đã mang đến sự lựa chọn đa dạng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro thách thức trong quá trình ứng dụng. Do vậy việc tìm hiểu, đánh giá và lựa chọn công nghệ phù hợp, hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng bậc nhất trong quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp, tổ chức.
-
Chuyển đối số đến cốt lõi: Xu hướng trên thế giới - Cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam
Chuyển đổi số không thể làm một mình, sự thành công cho các doanh nghiệp trong thời đại số sẽ được đảm bảo bằng ba chữ open (mở), đó là có tư duy mở (open mindset), tham gia vào các hệ sinh thái mở (open ecosystem) và thực thi đổi mới sáng tạo mở (open innovation).
-
The integration of LEAN production with Industry 4.0: The age of smart production
NGUYEN DANH NGUYEN (School of Economics and Management, Hanoi University of Science and Technology) - NGUYEN DAT MINH (Faculty of Industrial and Energy Management, Electric Power University)
-
Đi tìm chủ thể cho sản xuất thông minh
Nếu chỉ tập trung vào phát triển công nghiệp, chúng ta sẽ đi sau các nước phát triển từ 3-4 thập kỷ trở lên. Nhưng nếu đưa công nghệ thông tin vào sản xuất công nghiệp, tất cả các nước đều cùng chung vạch xuất phát
-
Chiến lược phát triển sản xuất thông minh của một số quốc gia Châu Á và 4 bài học đối với Việt Nam
Ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 là tiền đề quan trọng để các nền kinh tế nâng cao năng suất lao động, lợi thế cạnh tranh và duy trì tăng trưởng trong dài hạn. Nhiều quốc gia trên thế giới đang đưa ra các chính sách, chiến lược đa dạng nhằm thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành sản xuất chế tạo, nâng cao năng lực tự động hoá, thiết lập các nhà máy thông minh…
-
Khi Postef dấn thân vào sản xuất thông minh
Dự án sản xuất sợi quang của Postef đã góp thêm một tiếng, tạo dựng niềm tin về sự dấn thân đầu tư vào công nghệ sản xuất thông minh.
-
Tổng quan về sản xuất thông minh
Sản xuất thông minh giúp doanh nghiệp sản xuất theo quy trình, tăng độ chính xác, dễ dàng kiểm soát dữ liệu dựa trên hệ thống máy móc điều khiển. Thực hiện các nguyên tắc sản xuất tinh gọn kết hợp với các thiết bị sản xuất tự động để quá trình sản xuất hiệu quả, năng suất cao hơn.
-
Doanh nghiệp được hỗ trợ truy xuất nguồn gốc sản phẩm
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp (DN) nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030.
-
Bộ Công Thương cùng Siemens xây dựng lộ trình chuyển đổi số cho doanh nghiệp Việt Nam
Ngày 5/11/2019, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo kỹ thuật với chủ đề “Đánh giá mức độ sẵn sàng và Xây dựng lộ trình chuyển đổi số tại doanh nghiệp sản xuất công nghiệp trong Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4”.
-
Bộ Công Thương: Thúc đẩy sản xuất thông minh bằng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cụ thể
Theo Bộ Công Thương, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ cao đã và đang tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu đầu tư để nâng cao trình độ và hiệu quả sản xuất.