Chuyên đề & Sự kiện / Thông tin tuyên truyền về phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia và lợi ích dân tộc
-
Cập nhật một số chính sách pháp luật liên quan đến thương mại điện tử
Dưới đây là một số chính pháp pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam.
-
Tình hình xuất khẩu qua sàn thương mại điện tử của Việt Nam và một số khuyến nghị
Xuất khẩu đã và đang giữ một vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia, trong đó có Việt Nam. Việt Nam là một đất nước đang phát triển, chiến lược hướng về xuất khẩu là một giải pháp tối ưu để tận dụng vốn, kỹ thuật và công nghệ tiên tiến của nước ngoài, kết hợp với lợi thế tài nguyên thiên nhiên và lao động trong nước.
-
Kinh doanh thương mại điện tử sản phẩm khu vực miền núi dân tộc: Cạnh tranh bằng sự khác biệt
Ở Việt Nam trong đại dịch vừa qua cũng đã tạo ra một động lực thúc đẩy rất nhiều các địa phương, bà con nông dân và đặc biệt là đồng bào vùng dân tộc thiểu số tích cực tham gia thương mại điện tử.
-
Kinh nghiệm của Amazon Global Selling: Hãy xây dựng câu chuyện thương hiệu từ chất liệu địa phương
Trải qua 3 năm hoạt động tại Việt Nam, đội ngũ Amazon Global Selling đã sát cánh cùng với rất nhiều doanh nghiệp, các nhà sản xuất, những chủ thương nghiệp, những nhà bán hàng cá nhân trong công cuộc đưa những sản phẩm “Made in Vietnam” ra quốc tế.
-
Xu hướng mới - Tiêu thụ nông sản qua kênh thương mại điện tử
Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, việc phân phối tiêu thụ hàng hóa qua các kênh Thương mại điện tử được coi là một trong những giải pháp quan trọng và hiệu quả trong việc đẩy mạnh tiêu thụ nông sản bên cạnh phương thức phân phối truyền thống.
-
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong ngành Công nghiệp và Thương mại
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực Thương mại và Công nghiệp. Thương mại điện tử được ghi nhận là một trong những lĩnh vực tiên phong của nền Kinh tế số, với mức tăng trưởng cao và đồng đều khoảng 25-30% trong 10 năm vừa qua.
-
Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng
Ngày 02 tháng 3 năm 2022 Phó Thủ tướng chính phủ Lê Văn Thành ký Quyết định 295/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Cao Bằng đến năm 2040.
-
Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái
Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái là trung tâm kinh tế thương mại cửa khẩu, công nghiệp và cảng biển logictics, dịch vụ tổng hợp của tỉnh Quảng Ninh và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; khu du lịch quốc gia có tính chất du lịch biển đảo.
-
Việt Nam sẽ là nền kinh tế kỹ thuật số tăng trưởng mạnh nhất ASEAN
Google, Temasek và Bain & Company công bố báo cáo mới nhất cho thấy Việt Nam sẽ là nền kinh tế kỹ thuật số tăng trưởng mạnh nhất trong giai đoạn 2022-2025.
-
Giải pháp chống hàng giả, hàng nhái trên các nền tảng thương mại điện tử
Bên cạnh những mặt tích cực, Internet và thương mại điện tử cũng có những mặt trái, đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt về tình trạng vi phạm pháp luật trên website, ứng dụng thương mại điện tử, như kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng cấm… không thực hiện thủ tục thông báo, đăng ký website thương mại điện tử, hoặc giả mạo logo đã đăng ký/thông báo với Bộ Công Thương…
-
Lạng Sơn tập trung phát triển Khu Kinh tế cửa khẩu trở thành động lực, chủ đạo góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Khu Kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn được xác định là vùng kinh tế động lực chủ đạo, phát triển đô thị, công nghiệp, thương mại và dịch vụ, cùng với sự phát triển của Khu kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
-
Áp dụng lời dạy của Đức Phật trong kinh doanh để xây dựng lợi thế cạnh tranh bền vững
Với giáo pháp lợi lạc cho con người, đạo Phật đã tồn tại và phát triển qua suốt hơn 25 thế kỷ và càng ngày lời dạy của Đức Phật càng tỏa sáng, chỉ lối đưa đường cho con người sống hạnh phúc, phát triển và hòa bình. Một số doanh nghiệp tại Việt Nam đã sớm ứng dụng tư duy đạo Phật vào kinh doanh, qua đó nâng cao hiệu qua hoạt động và hướng tới phát triển bền vững.
-
Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số qua các hoạt động văn hoá - du lịch
Trong thời gian vừa qua, một số địa phương đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số qua các hoạt động văn hoá – du lịch, góp phần cải thiện đáng kể sinh kế của đồng bào cũng như quảng bá hiệu quả thương hiệu các sản phẩm đến người tiêu dùng trên cả nước.
-
Kitô giáo và các quan điểm phát triển một nền kinh tế kinh tế nhân bản, hài hoà, bền vững
Các giáo lý Kitô giáo hướng tới phát triển một nền kinh tế nhân bản, nhân văn cũng như đề cao việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực, ưu tiên bảo vệ môi trường – thiên nhiên nhằm đạt được sự phát triển bền vững, hài hoà.
-
Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai
Ngày 23 tháng 11 năm 2018 Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1627/QĐ-TTg về quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai, tỉnh Lào Cai đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050.