Video khác
-
Tìm giải pháp thúc đẩy tiêu thụ đặc sản đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi
Trong những năm qua, việc tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có nhiều chuyển biến rất tích cực, đặc biệt với vai trò của thương mại điện tử.
-
Nghệ An: Thương mại điện tử, kinh tế số đã phát triển sâu rộng
Ở Nghệ An, câu chuyện chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh hiện không còn xa lạ đối với nông dân. Bà con đặc biệt chú trọng việc sử dụng các sàn thương mại điện tử, các kênh bán hàng trực tuyến (online), bán hàng tương tác trực tiếp (livestream)… để quảng bá, tiêu thụ sản phẩm.
-
Lạc Dương (Lâm Đồng): Đẩy mạnh phát triển kinh tế số nông nghiệp
Thời gian qua, UBND huyện Lạc Dương đã chỉ đạo cho các đơn vị, ngành chức năng tích cực hỗ trợ các đơn vị, chủ thể OCOP quảng bá, đưa sản phẩm lên các sàn thương mại điện tử, thúc đẩy kinh tế số nông nghiệp.
-
Mang Yang (Gia Lai): Làm giàu từ ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại
Bà con nông dân trên địa bàn huyện Mang Yang (Gia Lai) đang làm giàu nhờ những nỗ lực trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
-
Gia Lai: Chuyển đổi số thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giúp bà con giảm mạnh phụ thuộc vào thương lái
Những năm qua, nhiều sản phẩm nông nghiệp của Gia Lai đã dần thay đổi phương thức sản xuất và tiêu thụ theo hướng chuyển đổi số, giảm mạnh sự phụ thuộc vào thương lái.
-
Hà Giang: Hiệu quả rõ rệt từ việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp đặc trưng
Nhiều địa phương của Hà Giang đã hình thành vùng nguyên liệu sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nhất là sản phẩm đang liên kết bao tiêu trên thị trường tiêu thụ tiếp tục được duy trì triển khai.
-
Quảng Trị: Hiệu quả từ mô hình thương mại 2 chiều
Ngành Công Thương Quảng Trị đang tiếp tục thực hiện kế hoạch hỗ trợ xây dựng mô hình thương mại hai chiều - cung ứng mặt hàng thiết yếu và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS và miền núi với chủ thể tham gia là các doanh nghiệp, cơ sở, HTX, tổ hợp tác sản xuất các sản phẩm đặc sản, đặc trưng thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh.
-
Chế biến kinh doanh hạt mắc ca - Hướng đi mới cho đồng bào Điện Biên
Từ thử nghiệm ban đầu vào năm 2013, đến nay, Điện Biên đã trở thành vùng trọng điểm trồng mắc ca lớn nhất nhì khu vực Tây Bắc với gần 7.200 ha.
-
Cao Bằng: Mô hình liên kết, tiêu thụ nông sản phát huy hiệu quả
Cao Bằng đã và đang chú trọng phát triển các mô hình liên kết, tiêu thụ nông sản của đồng bào, từng bước khẳng định hướng đi hiệu quả cho kinh tế nông nghiệp của tỉnh.
-
Tháo gỡ "điểm nghẽn" trong phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên
Thời gian qua, các tỉnh Tây Nguyên đã và đang tập trung phát triển mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá với nhiều sản phẩm nông sản chủ lực truyền thống như cà phê, cao su, hồ tiêu, sầu riêng…
-
Cao Bằng: Thúc đẩy phát triển thương mại ở địa bàn đặc biệt khó khăn
Mục tiêu của tỉnh Cao Bằng là đến năm 2025 có khoảng 40% dân số tại các vùng đô thị trên địa bàn tỉnh tham gia các hình thức mua sắm trực tuyến.
-
Lai Châu: Nông dân làm giàu từ mô hình kinh tế hợp tác xã
Những năm gần đây, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác xã trong nông lâm nghiệp ở Lai Châu, đã từng bước khẳng định là hướng đi đúng của nhiều địa phương.
-
Sơn La: Tích cực chuyển đổi số, hỗ trợ nông dân bán hàng đa kênh
Triển khai chương trình chuyển đổi số, các cấp hội đoàn thể, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đã tập trung hướng dẫn hội viên nông dân, các thành viên HTX áp dụng các công nghệ hiện đại trong canh tác nông nghiệp...
-
Công tác hậu kiểm sữa tại Việt Nam: Thách thức và giải pháp
Để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và nâng cao chất lượng sản phẩm, công tác hậu kiểm sữa tại Việt Nam đóng vai trò quan trọng.
-
[TRỰC TUYẾN] Tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trong tiến trình hội nhập thương mại điện tử quốc tế
Toạ đàm “Tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trong tiến trình hội nhập thương mại điện tử quốc tế” do Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) và Đại sứ quán Anh tại Việt Nam phối hợp với Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam và Tạp chí Công Thương tổ chức nằm trong khuôn khổ chuỗi các hoạt động hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2025 với chủ đề "Thông tin minh bạch - Tiêu dùng trách nhiệm".
-
Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Những chuyển biến tích cực
Việc lan tỏa sâu rộng về Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam và thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ tiếp tục là động lực quan trọng nâng cao vị thế của người tiêu dùng, đưa công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam lên một tầm cao mới, trong kỷ nguyên mới.
-
Lễ phát động Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2025
Ngày 14/3/2025, tại TP. Hải Phòng, Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP. Hải Phòng, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tổ chức Lễ phát động Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2025 với chủ đề “Thông tin minh bạch - Tiêu dùng trách nhiệm”. Sự kiện nhằm khẳng định tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin minh bạch tới người tiêu dùng và kêu gọi trách nhiệm tham gia của người tiêu dùng trong việc xây dựng môi trường tiêu dùng văn minh, lành mạnh, bền vững.
-
[TRỰC TUYẾN] Thông tin minh bạch trong giao dịch trên không gian mạng
Toạ đàm “Thông tin minh bạch trong giao dịch trên không gian mạng” do Tạp chí Công Thương phối hợp với Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) thực hiện.
-
PETROVIETNAM: xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ là động lực phát triển bền vững
Trải qua hơn 63 năm truyền thống ngành Dầu khí và gần 50 năm hình thành và phát triển, Petrovietnam đã không ngừng nâng cao tiềm lực nghiên cứu và ứng dụng Khoa học công nghệ.
-
[TRỰC TUYẾN] Phòng vệ thương mại: Góc nhìn từ các vụ việc điều tra với ngành hàng tấm pin năng lượng mặt trời
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương thực hiện sẽ tập trung trao đổi về xu hướng, tình hình phát triển của ngành pin năng lượng mặt trời, những nguy cơ áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại với ngành hàng này và những điểm đáng lưu ý về các biện pháp phòng vệ thương mại từ góc nhìn của ngành tấm pin năng lượng mặt trời…