Video khác
-
Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (12/8-19/8)
Bản tin tổng hợp các hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương trong tuần vừa qua và hoạt động đáng chú ý trong tuần này.
-
Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (5/8-11/8)
Bản tin tổng hợp các hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương trong tuần vừa qua và hoạt động đáng chú ý trong tuần này.
-
Doanh nghiệp Việt với mô hình kinh tế tuần hoàn
Những năm gần đây, tại một số doanh nghiệp, quá trình chuyển đổi sản xuất theo hướng tuần hoàn không còn là lý thuyết, mà đã được áp dụng thực tế và cho kết quả cụ thể, với quy mô đầu tư ngày càng gia tăng.
-
Xuất nhập khẩu khởi sắc nhờ hoạt động xúc tiến thương mại
Công tác xúc tiến thương mại trong nửa đầu năm 2024 được triển khai kết hợp khai thác các thị trường truyền thống với mở rộng các thị trường mới (châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Á).
-
Tập đoàn Đất Xanh (DXG) bứt phá: Doanh thu bất động sản tăng kỷ lục trong quý 2/2024
Công ty Cổ phần Tập đoàn Đất Xanh (DXG) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý 2/2024 với doanh thu thuần đạt 1.126 tỷ đồng, tăng 58% so với cùng kỳ năm trước. Lợi nhuận gộp trong kỳ tăng tới 86%, đạt 539 tỷ đồng.
-
Costa Rica chính thức công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường
Theo đó, được sự đồng ý của Tổng thống Costa Rica Rodrigo Chaves, Bộ trưởng Ngoại thương Costa Rica Manuel Tovar Rivera đã trực tiếp thông báo và trao Công hàm về việc Costa Rica công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường, trở thành quốc gia thứ 73 công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.
-
Hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương tuần qua (29/7 - 4/8)
Bản tin tổng hợp các hoạt động nổi bật của lãnh đạo Bộ Công Thương trong tuần vừa qua và hoạt động đáng chú ý trong tuần này.
-
Bộ Công Thương lên tiếng về việc Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường
Bộ Công Thương cho biết, nếu Bộ Thương mại Hoa Kỳ xem xét hồ sơ và thực tiễn tại Việt Nam một cách khách quan, công bằng thì đã có thể thừa nhận thực tế rằng Việt Nam đã là một nền kinh tế thị trường như 72 nền kinh tế khác đã công nhận, trong đó có các nền kinh tế lớn.
-
Thương hiệu quốc gia chắp cánh cho doanh nghiệp Việt bay cao
Qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam đã đạt được những thành quả tích cực, thu hút được sự quan tâm đặc biệt và tạo được uy tín đối với các doanh nghiệp, cơ quan quản lý cũng như người tiêu dùng trong và ngoài nước.
-
Ngành cà phê Việt Nam thích ứng với quy định chống phá rừng của EU
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu lớn nhất của cà phê Việt Nam, chiếm khoảng hơn 40% tổng sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam hằng năm. Do đó việc thích ứng với quy định mới sắp có hiệu lực của EU về chống phá rừng là yêu cầu cấp thiết đối với ngành cà phê Việt Nam.
-
Sản xuất xanh mở đường cho xuất khẩu bền vững
Xu hướng sản xuất xanh, xuất khẩu xanh đã và đang hình thành nên “luật chơi” mới về thương mại và đầu tư. Nhiều nền kinh tế phát triển trên thế giới, thị trường nhập khẩu quan trọng của Việt Nam đã đặt ra những quy định liên quan đến môi trường khắt khe hơn đối với hàng hóa nhập khẩu, triển khai áp dụng thuế suất cao đối với các sản phẩm có phát thải carbon lớn.
-
Đổi mới linh hoạt công tác xúc tiến thương mại trong và ngoài nước
6 tháng đầu năm 2024, Bộ Công Thương đã chỉ đạo Cục Xúc tiến thương mại, các đơn vị trong Bộ, các địa phương, hiệp hội ngành hàng ưu tiên triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại trực tiếp kết nối khách hàng phát triển thị trường xuất khẩu cho các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như nông thủy sản, thực phẩm chế biến, da giày, phần mềm,...
-
Ngành Thép hướng tới tiêu hao nguyên liệu thấp
Công nghiệp thép Việt Nam cần hướng tới chiến lược tăng trưởng xanh để đạt được mục tiêu phát thải carbon bằng “0” vào năm 2050. Đây là thách thức lớn nhưng đồng thời cũng là cơ hội để ngành thép Việt Nam “lột xác”, hiện đại hóa để trở thành một ngành có trình độ công nghệ hiện đại tiên tiến nhất, phát triển bền vững.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trả lời chất vấn trước Quốc hội (phiên 2)
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp tục trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trả lời chất vấn trước Quốc hội (phiên 1)
Sau khi báo cáo nhanh về các vấn đề chất vấn, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên báo cáo nhanh về các vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 7
Chiều 4/6/2024, theo Chương trình Kỳ họp thứ 7, trước khi tiếp nhận và trả lời ý kiến chất vấn của các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có phát biểu báo cáo nhanh về nhóm vấn đề chất vấn thuộc lĩnh vực Công Thương tại Kỳ họp này.
-
Hà Nội: Dự kiến đấu giá 500 thửa đất đón đầu dự án vành đai 4
Sau khi đấu giá thành công 30 lô đất, trong đó có lô đạt hơn 50 triệu đồng/m2, cao gần gấp đôi giá khởi điểm. Huyện Mê Linh dự kiến tiếp tục cho đấu giá gần 500 thửa đất trong năm 2024.Những khu đất đấu giá đều được quy hoạch ở vị trí đẹp, đón đầu dự án đường vành đai 4 vùng Thủ đô.
-
TP.Hồ Chí Minh: Thị trường "ấm lên", kinh doanh bất động sản quý 1 năm 2024 tăng gần 16%
Trong 3 tháng đầu năm 2024, doanh thu lĩnh vực kinh doanh bất động sản của Thành phố Hồ Chí Minh đạt 61.000 tỷ đồng, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
Lâm Đồng: Hết "sốt đất", giá giảm 50% nhưng giao dịch vẫn ảm đạm
Theo đánh giá của các chuyên gia bất động sản, hiện nay phân khúc đất nền ở Lâm Đồng đang giảm do nhu cầu đầu tư của nhà đầu tư chưa thực sự phục hồi. Một số địa phương trước đây là tâm điểm sốt đất như Lâm Hà, Bảo Lộc, Di Linh bị đẩy giá lên cao do sốt đất từ ba năm trước.
-
Giá chung cư Hà Nội tăng 17% trong 2 tháng đầu năm, thị trường liệu đang "ngáo giá"?
Xu hướng tăng giá chung cư Hà Nội vẫn tiếp diễn trong cả năm 2023, chỉ một khoảng thời gian ngắn chững lại rồi tăng tiếp. Diễn biến này khiến không ít người "ngỡ ngàng", thậm chí đặt nghi vấn, liệu có hay không việc giá chung cư Hà Nội bị "thổi giá" hay đang "ngáo giá"?