Video khác
-
CHEF’S: Kiên định mục tiêu dẫn đầu trong ngành sản xuất thiết bị gia dụng bếp tại Việt Nam
Hơn 10 xây dựng và phát triển Chef’s đã nổ lực định hình được thương hiệu, khẳng định tính đúng đắn trong chiến lược, xây dựng được vị thế hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất, phân phối các thiết bị bếp tại Việt Nam
-
Vượt qua rào cản kỹ thuật tại thị trường EU "khó tính"
Mặc dù được hưởng ưu đãi về thuế quan, xuất xứ hàng hóa… nhưng để xuất khẩu sang thị trường các nước Liên minh châu Âu (EU), hàng hóa Việt Nam cần đảm bảo hàng loạt tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, trách nhiệm xã hội… và những tiêu chuẩn khác, gọi chung là rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) theo quy định tại Hiệp định TBT của WTO và các điều khoản TBT tại Hiệp định EVFTA.
-
Hình thành và phát triển chuỗi giá trị trong nước
Để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ nội địa tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu và thúc đẩy quá trình cơ cấu lại ngành công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các chuyên gia cho rằng cần có cách tiếp cận công nghiệp hỗ trợ theo chuỗi giá trị, mở rộng phạm vi của công nghiệp hỗ trợ bao gồm các hoạt động tạo ra giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Công nghiệp hỗ trợ hướng tới 4.0
Các doanh nghiệp đang nỗ lực thay đổi tư duy trong tiếp cận giải pháp nâng cao năng suất một cách toàn diện trước khi quyết định đầu tư công nghệ. Nhờ vậy, hoạt động đầu tư dây chuyền, công nghệ tại doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn, góp phần gia tăng hàm lượng công nghệ, đổi mới sáng tạo và cải tiến mô hình quản lý tiên tiến, qua đó nâng cao năng suất, tăng cường sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và tăng tỷ lệ nội địa hóa cho các ngành công nghiệp chế biến chế tạo chủ lực.
-
Tăng hàm lượng công nghệ trong sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
Tỷ lệ nội địa hóa giờ đây không còn quan trọng bằng hàm lượng công nghệ đóng góp cho chuỗi giá trị, và đóng góp vào hàm lượng công nghệ cao trong từng sản phẩm mới là ý nghĩa sâu xa mà công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần hướng tới.
-
[Tọa đàm trực tuyến] Giải pháp nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm
Chương trình Tọa đàm “Giải pháp nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm” do Tạp chí Công Thương tổ chức. Tọa đàm là nơi tập hợp ý kiến của các chuyên gia nhằm đánh giá thực trạng thí điểm triển khai mô hình Chợ an an toàn thực phẩm, từ đó từng bước hoàn thiện chính sách, nhân rộng mô hình chợ an toàn thực phẩm trên phạm vi toàn quốc.
-
Giải quyết bài toán giữa “phát triển” và “môi trường”
Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống, trong đó các tài nguyên được sử dụng một cách tối ưu nhất, sử dụng năng lượng tái tạo, và tái sử dụng các dòng phế liệu để biến thành đầu vào tiếp tục sản xuất, nhắm đến mục đích cuối cùng là giảm đến mức tối thiểu số lượng tài nguyên sử dụng đầu vào và số lượng phế thải tạo ra.
-
[TÁI CƠ CẤU] Cơ cấu lại thị trường xuất khẩu nhờ các FTAs
Với việc tiên phong mở rộng các thị trường FTA lên tới 60 nền kinh tế, chiếm 75% kim ngạch mậu dịch toàn cầu, các FTA mà Việt Nam đang thực thi đã bổ trợ cho nhau, giúp Việt Nam chủ động phân tán rủi ro, thiết lập chuỗi cung mới, cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu.
-
Hà Nội đồng bộ hóa giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tham gia chuỗi
Hà Nội đặt mục tiêu có khoảng 920 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, trong đó, có khoảng 300 doanh nghiệp có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ năng lực cung ứng vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam. Giá trị sản xuất của công nghiệp hỗ trợ chiếm khoảng 16% giá trị sản xuất công nghiệp chế biến, chế tạo; chỉ số phát triển công nghiệp hỗ trợ tăng trên 11%.
-
Hàng Việt là ưu tiên số 1 của người dân tỉnh Hà Giang
Thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tỉnh Hà Giang đã tích cực triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc sử dụng hàng Việt Nam sản xuất.
-
Gắn đào tạo nhân lực công nghiệp hỗ trợ với nhu cầu thực tiễn
Trong thời gian tới, để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp cần tiếp tục bắt tay và phối hợp chặt chẽ, gia tăng đặt hàng nhân lực từ các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ đối với cơ sở giáo dục đào tạo trong dài hạn.
-
Tăng liên kết chuỗi cung ứng nguyên liệu cho ngành dệt may
Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển theo toàn bộ chuỗi, hình thành nên chuỗi giá trị trong nước.
-
[THẢO LUẬN]: Vai trò hỗ trợ của chính sách
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: "Vai trò hỗ trợ của chính sách" tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
[THẢO LUẬN 1]: Bài học từ thực tiễn phát triển thương mại miền núi, vùng sâu vùng xa và hải đảo
Phiên Thảo luận 1 với chủ đề: Bài học từ thực tiễn tại Diễn đàn kinh tế "Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo".
-
Quyết sách mới cho thương mại miền núi và hải đảo
Điều làm cho chính sách “Khuyến khích phát triển thương nhân tại miền núi và hải đảo” thành công chính là tạo ra sự kết nối để hình thành chuỗi cung ứng, kích thích sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ kinh doanh… liên kết, đầu tư vào các tỉnh miền núi, tạo ra thị trường có quy mô gấp nhiều lần tại nơi sản xuất.