-
Giảm thiểu nguy cơ bị điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại trong ngành gỗ
Đối với ngành gỗ, một trong những vấn đề nổi cộm là hiện tượng lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, qua việc thay đổi nguồn gốc xuất xứ, sử dụng nước thứ ba để tái xuất, hay khai thác những lỗ hổng trong quy định. Nhằm đối phó với hiện tượng này, Việt Nam cần tăng cường giám sát, cải thiện hệ thống pháp luật, đồng thời nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy định phòng vệ thương mại.
-
EU thắt chặt bảo hộ với thị trường thép: Khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt
Theo Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), cần lưu ý theo dõi sát sao diễn biến thị trường EU, đặc biệt là với các nhóm hàng sắt thép, vốn là một trong những nhóm hàng bị điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại nhiều nhất. Trong đó, mặt hàng thép hình có rủi ro cao bị tiến hành điều tra phòng vệ thương mại khi xuất khẩu sang EU, nhất là khi Việt Nam là quốc gia có tổng kim ngạch xuất khẩu cao của ngành.
-
Ngành da giày trước nguy cơ phòng vệ thương mại tại thị trường xuất khẩu
Dù không phải nhóm ngành hàng chịu nhiều áp lực hàng rào phòng vệ thương mại tại thị trường nước ngoài, một số tín hiệu cho thấy sản phẩm da giày cũng cần lưu ý trước nguy cơ bị điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại ở một số thị trường.
-
Cảnh báo rủi ro điều tra phòng vệ thương mại với kính nổi xuất khẩu sang Hoa Kỳ
Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã tiếp nhận đơn yêu cầu điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với các sản phẩm kính nổi nhập khẩu từ Trung Quốc và Malaysia. Doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi vụ việc bởi có nguy cơ Hoa Kỳ sẽ tiếp tục điều tra chống bán phá giá, chống lẩn tránh đối với sản phẩm xuất khẩu cùng loại của ta.
-
Công ty CP Tôn mạ VNSTEEL Thăng Long: Khi những yêu thương phủ kín mái nhà nghèo
Năm 2024 đang chầm chậm đếm ngược những nhịp cuối trong quỹ đạo thời gian vô tận của mình, còn bà con sau những ngày tháng phải đi ở nhờ do lũ cuốn bay mất nhà trong cơn bão số 3 tại các tỉnh phía Bắc đã lục tục trở về sống trong ngôi nhà mới dựng của mình. Dù còn rất nhiều khó khăn nhưng chỉ cần “an cư” ắt sẽ “lạc nghiệp”.
-
Phát triển công nghiệp hoá dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045
Trên cơ sở lấy ý kiến rộng rãi, Bộ Công Thương đang tổng hợp, chỉnh sửa và hoàn thiện Dự thảo Hồ sơ Chương trình phát triển công nghiệp hóa dược, dự kiến trình Thủ tướng Chính phủ trong quý IV/2024.
-
Kiến tạo thị trường cho sản phẩm cơ khí
Dù dư địa của ngành là rất lớn, song việc đa dạng và mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp cơ khí vẫn hết sức khó khăn. Cần phát huy vai trò “bà đỡ” của chính sách để hỗ trợ kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp cơ khí và tự động hoá, từ đó thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp, cải thiện vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Doanh nghiệp cơ khí tự chủ công nghệ, tận dụng hiệu quả cơ hội thị trường
Những năm qua, thị trường cơ khí trong nước đã có những chuyển biến tốt về cả lượng và chất. Công tác nghiên cứu được tập trung, doanh nghiệp đã tự tin làm chủ công nghệ, tận dụng hiệu quả cơ hội thị trường và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững.
-
[eMagazine] Hỗ trợ từ Cổng FTAP trong khai thác hiệu quả các FTA
Tiếp cận, khai thác hiệu quả những nguồn thông tin về cam kết, ưu đãi của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết, thực thi cũng như thông tin về các thị trường đối tác FTA luôn là nhu cầu lớn của cộng đồng doanh nghiệp.
-
[eMagazine] Xu hướng tiêu dùng bền vững tại thị trường Anh, doanh nghiệp Việt không thể nằm ngoài cuộc chơi
Xu hướng tiêu dùng bền vững tại Anh đã mở ra một cánh cửa đầy hứa hẹn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Với việc Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) đã có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt Nam giờ đây có cơ hội tiếp cận trực tiếp và thuận lợi hơn vào thị trường tiêu dùng lớn này.
-
Tận dụng hiệu quả FTA, gia tăng cơ hội tham gia vào chuỗi cung ứng
Với 19 FTA Việt Nam đã ký kết, thực thi và đang đàm phán, các doanh nghiệp trong nước có nhiều cơ hội tăng cường hợp tác đầu tư, mở rộng xuất khẩu và tiến sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Để làm được điều đó, bên cạnh nỗ lực chuyển mình từ các doanh nghiệp nội địa, cần có thêm trợ lực thiết thực từ chính sách.
-
"Tiếp đà" phát triển công nghiệp hỗ trợ
Việc triển khai Chương trình phát triển Công nghiệp hỗ trợ trong các năm vừa qua đã bước đầu đem lại những kết quả khả quan và tạo tác động, lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng doanh nghiệp và các thành phần kinh tế - xã hội. Các hoạt động của Chương trình ngày càng phong phú, đa dạng, đi vào chiều sâu, có tính ứng dụng cao và phù hợp với nhu cầu thực tiễn của doanh nghiệp.
-
Tôn mạ VNSTEEL Thăng Long: Nhà ăn ca tự chọn - ăn ngon, trọn tình
Sau 3 tháng chuẩn bị, trung tuần tháng 11/2024, nhà ăn ca tự chọn của Công ty CP Tôn mạ VNSTEEL Thăng Long đã đi vào hoạt động. Ngày 28/11/2024, được Công đoàn Tổng công ty Thép Việt Nam – CTCP gắn biển công trình chào mừng đại hội đảng bộ các cấp Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP, nhà ăn ca tự chọn của Công ty CP Tôn mạ VNSTEEL Thăng Long chính thức trở thành nhà ăn ca tự chọn thứ 24 trong hệ thống VNSTEEL.
-
Masan High - Tech Materials - Kinh nghiệm từ mô hình phát triển xanh và bền vững
Những năm qua, xác định bảo vệ môi trường là yếu tố then chốt để phát triển bền vững, Masan High-Tech Materials đã tạo nên sự khác biệt trên thị trường toàn cầu nhờ chiến lược phát triển bền vững theo mô hình kinh tế tuần hoàn, tập trung vào tái chế, phát triển sản phẩm xanh và hướng đến tăng trưởng xanh, đầu tư mạnh mẽ vào đổi mới sáng tạo và cải tiến quy trình sản xuất, tạo ra các giải pháp tiên tiến
-
Ngành Dệt May nỗ lực giảm phát thải, gia tăng năng lực cạnh tranh
Với xu thế xanh hóa, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp Dệt May đã từng bước chủ động xanh hóa sản xuất, tuần hoàn, tối ưu hóa sản xuất đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn xanh từ các thị trường xuất khẩu và các nhãn hàng, đồng thời qua đó tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường.