cpi
-
Phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu năm 2022
Chính phủ yêu cầu các Bộ, cơ quan, địa phương nghiêm túc, khẩn trương tập trung triển khai hiệu quả, thực chất, toàn diện các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra; phát huy kết quả đạt được, nỗ lực khắc phục, vượt qua khó khăn, thách thức, phấn đấu đạt kết quả cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu của năm 2022.
-
Kỳ điều hành 1/6/2022: Giá xăng tiếp tục tăng theo xu hướng thế giới
Trong khi các mặt hàng xăng tăng 602-921 đồng/lít, các mặt hàng dầu tăng 841-941 đồng/lít, riêng dầu mazut tăng nhẹ 303 đồng/kg.
-
Tổ Điều hành thị trường trong nước tháng 5: Tối ưu các công cụ điều hành để kiểm soát lạm phát
Tại phiên họp thường kỳ tháng 5 của Tổ Điều hành thị trường trong nước sáng 31/5/2022, các ý kiến đều cho rằng những tháng tiếp theo giá các nhóm hàng nhiên liệu, năng lượng vẫn có khả năng tăng, trong khi các nhóm hàng thực phẩm sẽ ổn định do nguồn cung từ sản xuất khá tốt. Nhiều giải pháp phù hợp sẽ tiếp tục được nghiên cứu và đề xuất thực hiện trên cơ sở bám sát thực tiễn để điều hành thị trường trong nước hiệu quả nhất.
-
8 nhóm hàng hóa dịch vụ kéo chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2022 tăng so với cùng kỳ
Trong mức tăng 0,18% của CPI tháng 4/2022 so với tháng trước có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
-
CPI tháng 2 tăng 1% so với tháng trước
So với tháng trước, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2022 tăng 1%. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 10 nhóm hàng tăng giá so với tháng trước; 1 nhóm hàng giảm giá.
-
Hà Nội: Tháng 1/2022 tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng 8,6% so với năm trước
Theo thông tin từ Cục Thống kê Hà Nội, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 1/2022 của Thành phố ước tính đạt 57,9 nghìn tỷ đồng, tăng 7,4% so với tháng trước và tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước.
-
Giảm thiểu ảnh hưởng của tăng giá nguyên liệu thế giới lên thị trường trong nước
Xét trên tình hình hiện tại, chỉ tiêu tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân mà Quốc hội đề ra cho năm 2021 là chắc chắn đạt được, tuy nhiên bước sang năm 2022 giá nguyên liệu thế giới được dự báo tiếp tục tăng sẽ tạo áp lực lớn lên lạm phát trong nước và ảnh hưởng nhiều đến người dân, doanh nghiệp.
-
Đặt mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2021 đạt 3 - 3,5%
Để đạt được mục tiêu ấy, quý IV/2021 tăng trưởng GDP sẽ cần chạm mức 7,06 - 8,84%, và chắc chắn điều này đòi hỏi nỗ lực lớn từ cả hệ thống chính trị cũng như doanh nghiệp.
-
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 9 tăng trở lại
Trong tháng 9, dịch Covid-19 bước đầu được kiểm soát ở một số địa phương, nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ được phép hoạt động trở lại. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 9 tăng 6,5% so với tháng trước và giảm 28,4% so với cùng kỳ năm trước.
-
CPI tháng 9 bị tác động bởi những nhóm hàng nào?
Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng có 5 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá giảm và 6 nhóm có chỉ số giá tăng.
-
Giá sắt thép, phân bón có thể tiếp tục giữ ở mức cao do thiếu hụt nguồn cung trên thế giới
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị tại một số khu vực cũng như tình hình cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn nhất là trong lĩnh vực thương mại dự báo vẫn diễn biến phức tạp và có các tác động tới kinh tế trong nước và nhiệm vụ kiểm soát lạm phát của Chính phủ.
-
Kinh tế - xã hội 8 tháng duy trì ổn định trong bối cảnh ứng phó với dịch bệnh
Trong 8 tháng qua, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, CPI tháng 8 tăng 0,25% so với tháng 7; chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp 8 tháng tăng 5,6% và tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 8 tháng tăng 27,2%.