Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng
-
Cơ chế thực thi các cam kết về cạnh tranh trong Hiệp định EVFTA
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU). Hiệp định EVFTA khi có hiệu lực sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp của Việt Nam và EU gia tăng và mở rộng các hoạt động giao thương sang thị trường của nhau.
-
Apple và Google thay đổi chính sách liên quan tới việc thu thập dữ liệu cá nhân của người tiêu dùng
27 thành viên của ICPEN đã thống nhất và yêu cầu Apple và Google thay đổi cấu trúc các cửa hàng ứng dụng của họ để các nhà cung cấp ứng dụng có thể cung cấp cho người tiêu dùng những thông tin quan trọng về việc sử dụng dữ liệu một cách rõ ràng và toàn diện, và phải được hiển thị trên màn hình chính của ứng dụng đó.
-
Thúc đẩy thực thi hiệu quả luật và chính sách cạnh tranh trong môi trường kinh tế số khu vực Đông Á
Đây là một trong những nội dung được tập trung thảo luận tại Hội nghị các nhà lãnh đạo cấp cao Đông Á về chính sách Cạnh tranh (“EATOP”) lần thứ 16 và Hội nghị Đông Á về Luật và Chính sách Cạnh tranh (“EAC”) lần thứ 13 diễn ra vào tháng 9/2021 theo hình thức trực tuyến.
-
5 lưu ý dành cho doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường EU
Việc kinh doanh tại thị trường EU cần tuân thủ chặt chẽ hệ thống pháp luật EU (trong đó bao gồm pháp luật cạnh tranh). Vi phạm pháp luật cạnh tranh tại EU làm cho doanh nghiệp đối mặt với rủi ro pháp lý cũng như các thiệt hại về tài chính để theo đuổi vụ việc nếu vụ việc bị điều tra.
-
Giả mạo tin nhắn thương hiệu, chiêu thức lừa đảo tinh vi
Theo nguyên tắc, khi tin nhắn, cuộc gọi Brand Name đã được đăng ký tại các nhà mạng thì các tổ chức, cá nhân khác không được phép đăng ký trùng tên thương hiệu.
-
Doanh nghiệp tìm cơ hội từ xu hướng và thói quen mới của người tiêu dùng Việt
Đại dịch COVID-19 xuất hiện đã tạo ra những thay đổi lớn trong các hoạt động kinh doanh và tiêu dùng, nhiều hình thức kinh doanh mới đã và đang được thử nghiệm vì người tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi cách đánh giá và lựa chọn các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
-
Hoạt động tập trung kinh tế tại Việt Nam: Vẫn sôi động giữa mùa dịch, kỳ vọng đạt 7 tỷ USD năm 2022
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), hoạt động tập trung kinh tế trong thời gian qua tại thị trường Việt Nam, tuy chịu sự tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19, nhưng vẫn diễn ra tương đối sôi động.
-
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên trao Quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng cho đồng chí Nguyễn Sinh Nhật Tân
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên kỳ vọng, tân Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân sẽ phát huy hết năng lực, phẩm chất, làm việc với tinh thần quyết tâm và trách nhiệm cao nhất, góp phần khẳng định vị thế, hình ảnh của Bộ cũng như ngành Công Thương.
-
Covid-19 đã thay đổi nhận thức về tiêu dùng bền vững
Mặc dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp mang lại nhiều khó khăn, đây cũng là cơ hội để người tiêu dùng có thể “bền vững hóa” việc tiêu dùng hàng ngày để đóng góp cho sự an toàn của bản thân, xã hội và cho các thế hệ sau này.
-
Phát triển ngành bán hàng đa cấp đúng bản chất "bán lẻ hàng hóa"
Trong khi được pháp luật ghi nhận là một phương thức phân phối bán lẻ hàng hóa, ngành bán hàng đa cấp lại đang tập trung vào phát triển hệ thống cấp bậc của doanh nghiệp, ít kích cầu hay thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.
-
Khuyến cáo người tiêu dùng cẩn trọng khi mua thiết bị y tế trực tuyến
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương (Cục CT&BVNTD) cho biết, đã ghi nhận một số trường hợp người tiêu dùng bị vi phạm quyền lợi khi mua thiết bị y tế qua một số sàn/trang web TMĐT chưa đăng ký/thông báo tới Bộ Công Thương.
-
Phát triển các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2021-2025
Mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã thay mặt Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1157/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2021-2025.