• Đỏ lửa làng nghề bánh tráng Hòa Nhơn

    Đỏ lửa làng nghề bánh tráng Hòa Nhơn

    Làng nghề bánh tráng Hòa Nhơn (xã Ea Bar, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) là một trong những điểm nhấn nổi bật của huyện Buôn Đôn. Nghề làm bánh tráng đã tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động địa phương.

  • Hà Nội: Tôn vinh nghệ nhân ngành thủ công mỹ nghệ

    Hà Nội: Tôn vinh nghệ nhân ngành thủ công mỹ nghệ

    Chiều 28/2, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Lễ phong tặng danh hiệu nghệ nhân Hà Nội năm 2023 ngành thủ công mỹ nghệ cho 42 cá nhân.

  • Mở “kho báu” thuốc Nam người Dao

    Mở “kho báu” thuốc Nam người Dao

    Với nghề làm thuốc Nam bí truyền, các thế hệ người Dao ở Ba Vì đang sở hữu "kho báu" vô giá. Từ một nghề truyền thống, thuốc Nam giờ đã trở thành sinh kế mang lại thu nhập tốt cho bà con.

  • Nét đẹp nón lá Gia Thanh

    Nét đẹp nón lá Gia Thanh

    Nghề làm nón lá ở xã Gia Thanh thuộc huyện miền núi Phù Ninh, Phú Thọ đã có truyền thống gần 100 năm. Mỗi chiếc nón lá làm ra đã góp phần bảo tồn và gìn giữ nét văn hóa truyền thống của làng nghề, đồng thời tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người dân trong xã.

  • Gốm Bồ Bát - Nối mạch nghìn năm đất cố đô

    Gốm Bồ Bát - Nối mạch nghìn năm đất cố đô

    Yên Thành là xã miền núi, nằm ở phía Tây Nam huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Nơi đây có làng gốm Bồ Bát - được xem là làng nghề gốm sứ thuở sơ khai, là “tổ nghề” của làng gốm Bát Tràng ngày nay.

  • Người Thổ giữ nghề hương bài ở Yên Cát

    Người Thổ giữ nghề hương bài ở Yên Cát

    Trải qua nhiều công đoạn cầu kỳ, cùng đôi bàn tay khéo léo, người Thổ ở Yên Cát đã làm ra những cây hương đẹp, tròn đều, được người tiêu dùng rất ưa chuộng.

  • Đến Phùng Xá xem vạn tằm tự dệt chăn tơ

    Đến Phùng Xá xem vạn tằm tự dệt chăn tơ

    Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km, xã Phùng Xá nổi tiếng với nghề dệt truyền thống. Khác với làng Vạn Phúc, Hà Đông chuyên dệt lụa, người dân tại xã Phùng Xá thực hiện tất cả các công đoạn của nghề truyền thống từ trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ đến dệt, nhuộm vải, ...

  • Khởi sắc chiếu Cà Hom - Bến Bạ

    Khởi sắc chiếu Cà Hom - Bến Bạ

    Với 80% hộ dân làm nghề là người dân tộc Khmer cùng gần 500 khung dệt, mỗi ngày Làng chiếu Cà Hom - Bến Bạ đưa vào thị trường 1.000 - 1.200 đôi chiếu.

  • Cơ khí hoá làng nghề truyền thống ở một giáo xứ

    Cơ khí hoá làng nghề truyền thống ở một giáo xứ

    Bà con giáo dân Giáo xứ Hoàng Xá (xã Nguyên Xá, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) kỳ vọng Kế hoạch khuyến công giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh Thái Bình sẽ trở thành động lực mới, nguồn lực mới cho khát vọng cơ khí hoá, hiện đại hoá làng nghề truyền thống ở đây.

  • Khuyến công Vĩnh Long: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

    Khuyến công Vĩnh Long: Đẩy mạnh phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

    Thời gian qua, hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đã từng bước khẳng định được vai trò trong việc thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển, góp phần thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

  • Vấn đề ô nhiễm môi trường tại cụm công nghiệp và làng nghề Thạch Thất

    Vấn đề ô nhiễm môi trường tại cụm công nghiệp và làng nghề Thạch Thất

    Nghiên cứu "Vấn đề ô nhiễm môi trường tại cụm công nghiệp và làng nghề Thạch Thất" do ThS. Nguyễn Thị Phương Lan (Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp) thực hiện.

  • Dệt Dzèng A Lưới - Di sản phi vật thể quốc gia

    Dệt Dzèng A Lưới - Di sản phi vật thể quốc gia

    Đề án "Bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới giai đoạn 2014 - 2020" đã góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số A Lưới. Năm 2016, nghề dệt zèng được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.