Video khác
-
"Gỡ khó" cho phát triển kinh tế khu vực biên giới
Kinh tế các tỉnh biên giới và khu vực biên giới tiếp tục duy trì tăng trưởng dương. Nhiều địa bàn có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của cả nước.
-
[TÁI CƠ CẤU] Tháo gỡ các điểm nghẽn của nền kinh tế
Mặc dù nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn do tác động của dịch bệnh, nhưng tình hình kinh tế - xã hội 7 tháng vẫn duy trì được một số mặt tích cực.
-
Huy động địa phương chung tay thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ
Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), để rút ngắn thời gian tiếp cận trình độ sản xuất, chuỗi cung ứng toàn cầu, ngoài sự cố gắng của các doanh nghiệp, sự hỗ trợ quyết liệt từ cơ quan Trung ương thì vai trò của các địa phương là rất quan trọng. Đây cũng là định hướng của Cục Công nghiệp khi triển khai các chương trình cải tiến thí điểm trong thời gian vừa qua.
-
Tăng cường thu hút đầu tư vào sản xuất vật liệu đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Tại Việt Nam, ngành sản xuất vật liệu đã và đang trở thành một trong những động lực cho phát triển ngành công nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần giảm nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài và tối ưu hóa các chi phí đầu tư trong sản xuất của một số ngành công nghiệp. Tuy nhiên, về tổng thể, năng lực sản xuất của công nghiệp vật liệu nước ta vẫn còn nhỏ, năng suất và chất lượng còn nhiều hạn chế.
-
[TÁI CƠ CẤU] Nhóm giải pháp cấp bách trong tiêu thụ lúa gạo
Bộ Công Thương vừa có công văn gửi Thủ tướng Chính phủ đề xuất các biện pháp tháo gỡ khó khăn trong tiêu thụ lúa gạo hàng hóa trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
-
Thắp sáng điện trên đảo - bảo vệ chủ quyền đất nước
Điện được thắp sáng trên các đảo không chỉ phát huy đúng vai trò, sứ mệnh “điện đi trước một bước”, mà còn tạo không gian phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
-
[TÁI CƠ CẤU] Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số
Chương trình hỗ trợ “Bệ phóng 90 ngày cùng Amazon” là một phần của Gói hỗ trợ Go Digital Go Global - một hoạt động hỗ trợ cụ thể và thiết thực trong khuôn khổ Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 của Việt Nam, với mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa đưa sản phẩm của mình đến với thị trường quốc tế.
-
Tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp nội địa trong chuỗi cung ứng đa quốc gia
Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới công bố, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với các hiệu ứng lan tỏa về công nghệ và quản lý, có thể mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp tư nhân trong nước khi gia nhập các chuỗi cung toàn cầu.
-
“Tổ phụ nữ tôn giáo” đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội ở địa phương
Phát triển ở nhiều địa phương trong cả nước, “Tổ phụ nữ tôn giáo” với nhiều mô hình, cách làm hay đã phát huy được tinh thần nhân ái của các tôn giáo.
-
[TÁI CƠ CẤU] Một năm thực thi Hiệp định EVFTA kiến tạo động lực mạnh mẽ
Kể từ khi Hiệp định được đưa vào hiệu lực cho đến nay, Việt Nam đã tích cực, chủ động và nỗ lực thực hiện đầy đủ các cam kết của Hiệp định, tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung có thể tận dụng hiệu quả Hiệp định này.
-
Mở rộng thị trường cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi sản xuất ngành ô tô
Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn 2026-2035 đặt mục tiêu đáp ứng trên 65% nhu cầu về linh kiện, phụ tùng cho sản xuất lắp ráp ô tô trong nước. Để đạt được mục tiêu này, Bộ Công Thương cho rằng điều kiện tiên quyết là phải có ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước phát triển, mở ra cơ hội thị trường cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trở thành nhà cung cấp, tham gia vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp sản phẩm cuối cùng.
-
[TÁI CƠ CẤU] Thúc đẩy xuất khẩu trái cây tươi sang Hàn Quốc
Hàn Quốc là một thị trường xuất khẩu quan trọng và còn nhiều tiềm năng của mặt hàng trái cây tươi và trái cây chế biến của Việt Nam với dung lượng thị trường vào khoảng 1,3 tỷ USD/năm.
-
Giữ chữ tín trong kinh doanh
Tỷ lệ thuận giữa mức độ giữ chữ tín với kết quả kinh doanh không do một đấng quyền năng nào chi phối, mà là quy luật của tự nhiên.
-
Những mô hình sản xuất hiệu quả cao ở huyện có 34 giáo xứ
Qua các mô hình sản xuất, nhiều hộ gia đình, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ lớn, do giáo dân làm chủ, không chỉ mang lại thu nhập cao cho gia đình mà còn tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
-
Động lực mới để phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021 – 2025 là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Chính phủ đối với địa bàn khó khăn này.
-
[TÁI CƠ CẤU] Bộ Công Thương siết chặt an toàn thực phẩm trong mùa dịch
Dự kiến, trong nửa cuối năm 2021, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục chuyển mạnh sang hậu kiểm, thanh tra đột xuất, xử lý vi phạm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm cũng như các cơ sở kiểm nghiệm được chỉ định phục vụ quản lý nhà nước.
-
Hỗ trợ nâng cao năng lực nghiên cứu sản xuất thử nghiệm cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Thời gian qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ, thúc đẩy việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất thử nghiệm cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, hướng tới thị trường quốc tế.
-
Hải Dương đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ theo hướng hiện đại
Giai đoạn 2021-2030, Hải Dương đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ đạt 12,9%/năm; giá trị sản xuất công nghiệp hỗ trợ đạt 132.317 tỷ đồng vào năm 2030. Đồng thời, phấn đấu đưa công nghiệp hỗ trợ phát triển theo hướng hiện đại, tham gia vào việc sản xuất và cung cấp các linh kiện, phụ tùng cho các ngành công nghiệp khác, trở thành mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu của tập đoàn đa quốc gia.
-
Tiếp sức cho phong trào xây dựng nông thôn mới ở Hà Giang
Trong số 20 sản phẩm đạt sản phẩm OCOP 5 sao Quốc gia năm 2020, Hà Giang có 2 sản phẩm gồm: Trà xanh hộp 100gr và sản phẩm Hồng trà hộp 100gr của HTX chế biến chè Phìn Hồ, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì.
-
[TÁI CƠ CẤU] Đẩy mạnh phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo
Tiếp nối cho giai đoạn 2015-2020, Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.