Công nghiệp hỗ trợ
-
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Công nghiệp hỗ trợ có nhiều cơ hội để đi tắt, đón đầu, phát triển đột phá
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, trong những năm tới, lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ có nhiều cơ hội để đi tắt, đón đầu, phát triển đột phá khi có nhiều quyết sách lớn như Nghị quyết 29 năm 2022 của Trung ương, Nghị quyết 23 năm 2018 cùng với Nghị quyết 57 năm 2024 của Bộ Chính trị, và sắp tới là Đề án phát triển kinh tế tư nhân.
-
Quảng Ninh cam kết kiến tạo môi trường đầu tư thuận lợi để phát triển công nghiệp hỗ trợ
Tỉnh Quảng Ninh cam kết sẽ đồng hành kiến tạo môi trường đầu tư thuận lợi, cơ chế, chính sách ổn định, hạ tầng đồng bộ, hiện đại và nguồn nhân lực chất lượng cao, lao động có kỹ năng nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ bền vững, hiệu quả, đóng góp thiết thực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước.
-
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí gắn với sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, phát triển hệ thống đường sắt
Ngày 26/3/2025, Bộ Công Thương và UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí Việt Nam gắn với việc sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, phát triển hệ thống đường sắt Việt Nam tại Quảng Ninh. Phó Thủ tướng Chính phủ Bùi Thanh Sơn dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội thảo.
-
Cần cơ chế, chính sách ưu đãi hỗ trợ ngành cơ khí tận dụng cơ hội thị trường
Doanh thu toàn ngành cơ khí chế tạo hiện đạt hơn 1,7 triệu tỷ đồng, song theo nhận định của các chuyên gia, từ nay đến năm 2030, nhu cầu thị trường cơ khí khoảng 310 tỷ USD, riêng nhu cầu thị trường ô tô là 120 tỷ USD.
-
INVENTEC khởi công nhà máy tại HANSSHIP: Động lực mới cho công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
INVENTEC nhận bàn giao đất tại HANSSIP, khởi đầu xây dựng nhà máy hiện đại, mở ra cơ hội việc làm và thúc đẩy chuỗi giá trị công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
-
[TỔNG THUẬT TOẠ ĐÀM] Đa dạng thị trường, phát triển sản phẩm cơ khí
Tại Tọa đàm do Tạp chí Công Thương thực hiện sáng 09/12, đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, chuyên gia và doanh nghiệp đã tập trung thảo luận về: Tình hình sản xuất kinh doanh, phát triển thị trường cho sản phẩm cơ khí của nước ta hiện nay; những thuận lợi và những khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đa dạng hoá thị trường, xúc tiến tiêu thụ các sản phẩm cơ khí Việt Nam...
-
Kiến tạo thị trường cho sản phẩm cơ khí
Dù dư địa của ngành là rất lớn, song việc đa dạng và mở rộng thị trường đối với các doanh nghiệp cơ khí vẫn hết sức khó khăn. Cần phát huy vai trò “bà đỡ” của chính sách để hỗ trợ kiến tạo thị trường cho doanh nghiệp cơ khí và tự động hoá, từ đó thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp, cải thiện vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Cơ hội phát triển thị trường cho sản phẩm cơ khí
Cơ khí Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển và chiếm lĩnh thêm thị phần. Tuy nhiên, các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng cần thiết phải có sự nâng đỡ về chính sách của các bộ ngành và nhà nước trong việc tạo thị trường, liên kết và nâng cao công nghệ cho doanh nghiệp...
-
Doanh nghiệp cơ khí tự chủ công nghệ, tận dụng hiệu quả cơ hội thị trường
Những năm qua, thị trường cơ khí trong nước đã có những chuyển biến tốt về cả lượng và chất. Công tác nghiên cứu được tập trung, doanh nghiệp đã tự tin làm chủ công nghệ, tận dụng hiệu quả cơ hội thị trường và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh, hướng đến phát triển bền vững.
-
Nâng cao chất lượng, đa dạng hoá thị trường phát triển sản phẩm cơ khí Việt Nam
Trong bối cảnh mới hiện nay, ngành cơ khí Việt Nam cần xác định nhu cầu thị trường, chỉ rõ những khoảng trống để phát triển những lĩnh vực mà ngành có thể cạnh tranh, bên cạnh đó, cần chủ động tận dụng linh hoạt các Hiệp định tư do (FTA) nhằm thúc đẩy xuất khẩu tới các thị trường, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu.
-
Bối cảnh mới mở ra nhiều cơ hội giúp doanh nghiệp cơ khí có ưu thế khi xuất khẩu
Doanh nghiệp cơ khí đang đứng trước cơ hội lớn khi thực thi một loạt các FTA thế hệ mới, giúp doanh nghiệp cơ khí có ưu thế hơn khi xuất khẩu, mở rộng thị trường, đồng thời thu hút đầu tư nước ngoài.
-
Phát huy vai trò “cầu nối” của Hiệp hội trong mở rộng thị trường cho sản phẩm cơ khí
Việc doanh nghiệp tham gia vào Hiệp hội sẽ là “cầu nối” giúp doanh nghiệp nói chung, đặc biệt là doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ nói riêng có những định hướng rõ ràng trong chiến lược phát triển, được tiếp cận, học hỏi và liên kết sản xuất, tạo ra chuỗi giá trị, mở ra cơ hội xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.