Đề án Công nghệ sinh học
-
Ưu tiên chính trong đổi mới hoạt động KH&CN ngành Công Thương
Trong giai đoạn 2016 - 2020, Bộ Công Thương được giao chủ trì 09 chương trình/đề án khoa học và công nghệ (KH&CN) các cấp. Các nhiệm vụ trong giai đoạn này tập trung vào nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, quản trị sản xuất, phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị để tạo ra sản phẩm, hàng hóa thương hiệu Việt Nam có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao trên thị trường.
-
Nghiên cứu sản xuất Collagen từ sứa biển
Đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng Enzyme trong sản xuất Collagen từ nguồn lợi sứa biển Việt Nam” do Viện Tài nguyên và Môi trường biển chủ trì nhiệm vụ đã được Bộ Công Thương nghiệm thu đạt yêu cầu.
-
Chiết xuất hoạt chất HupA từ Thạch tùng răng cưa hỗ trợ điều trị sa sút trí tuệ
Bộ Công Thương vừa tổ chức nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ tạo sinh khối tế bào từ Thạch tùng răng cưa (Huperzia serrata) để chiết xuất hoạt chất Huperzine A ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm”, mã số ĐT.10.19/CNSHCB.
-
Loại bỏ các rào cản về pháp lý để thúc đẩy hợp tác, liên kết giữa doanh nghiệp với các cơ sở nghiên cứu trong phát triển công nghiệp sinh học
Là một nước nhiệt đới đi lên từ sản xuất nông nghiệp, công nghệ sinh học ở Việt Nam được xác định sẽ đóng vai trò thiết yếu, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, bảo vệ môi trường.
-
Thông qua Luật Đầu tư (sửa đổi): Khuyến khích doanh nghiệp công nghệ cao phát triển
Luật Đầu tư (sửa đổi) được Quốc hội biểu quyết thông qua chiều ngày 17/6 với nhiều nội dung ưu đãi cho doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, ngành nghề công nghệ cao.
-
Ứng dụng công nghệ sinh học trong công nghiệp chế biến: Nâng cao giá trị gia tăng cho doanh nghiệp Việt
Với những thành tựu khoa học và công nghệ vượt bậc của nhân loại, từ cuối thế kỷ 20, công nghệ sinh học (CNSH) từ một ngành khoa học đã trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao của nhiều quốc gia công nghiệp trên thế giới.
-
Phân lập và tuyển chọn xạ khuẩn ưa nhiệt có khả năng phân hủy lignin từ mẫu mùn thu nhận tại Nhà máy giấy Bãi Bằng
Lignin là hợp chất tự nhiên có thành phần cấu trúc phức tạp, khó bị phân hủy và cần được loại bỏ trong ngành công nghiệp sản xuất giấy và bột giấy.
-
Nghiên cứu sản xuất thực phẩm giàu hoạt chất sinh học từ vừng đen
So với vừng trắng, vừng đen có hàm lượng dầu va các hoạt chất sinh học cao hơn.
-
Sản xuất prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm
Tại Việt Nam, nghiên cứu về prodigiosin từ vi khuẩn tái tổ hợp và ứng dụng sản xuất thực phẩm chức năng vẫn còn hạn chế.
-
Hoàn thiện công nghệ sản xuất pullulan và ứng dụng trong sản xuất một số sản phẩm thực phẩm
Pullulan là chất làm đầy được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm và dược phẩm, tại Việt Nam, hiện chưa có đơn vị nào nghiên cứu sản xuất pullulan.
-
Sản xuất chế phẩm vi sinh bằng công nghệ lên men chìm nâng cao chất lượng nuôi tôm quy mô công nghiệp
Sử dụng chế phẩm sinh học được coi là một giải pháp hiệu quả trong nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm siêu thâm canh, đồng thời góp phần xử lý ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản, giảm sử dụng kháng sinh và tăng khả năng sinh trưởng của tôm.
-
Nghiên cứu quá trình trích ly saponin triterpenoid tổng từ lá đinh lăng với sự hỗ trợ của kỹ thuật siêu âm
ThS. HÀ THỊ THANH NGA - TRƯƠNG BẢO NGHI - ĐỖ HỒNG PHƯƠNG THẢO – ThS. TRẦN CHÍ HẢI (Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh)