Hiệp định CPTPP
-
Quy định mới về nhập khẩu hàng hóa tân trang theo Hiệp định CPTPP
Theo quy định mới, nhãn hàng hóa tân trang phải có cụm từ "Hàng hóa tân trang" có thể đọc được bằng mắt thường; Giấy phép nhập khẩu hàng hóa tân trang có thời hạn không ít hơn 12 tháng.
-
Xanh hóa để làm chủ cuộc chơi trong hiệp định CPTPP
Nhiều doanh nghiệp thuần Việt quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, vì trách nhiệm xã hội và hướng tới thị trường xuất khẩu, nhất là các FTAs thế hệ mới như CPTPP, EVFTA hay RCEP…
-
Khai thác lợi thế từ cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo CPTPP
Cơ chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo Hiệp định CPTPP giúp giảm thời gian giao dịch và chi phí xuất nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi thương mại tối đa cho thương nhân. Tuy nhiên, đến nay tỷ lệ thương nhân tận dụng lợi thế này còn khá khiêm tốn.
-
Gia tăng hợp tác với Singapore từ Hiệp định CPTPP
Ngoại trừ năm 2019 là năm CPTPP có hiệu lực với Việt Nam, Singapore là nhà đầu tư nước ngoài đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký là 4,5 tỷ USD, chiếm 11,8% tổng vốn đầu tư. Từ 2020 đến nay, Singapore liên tục giữ vị trí quán quân.
-
FTAP - “Cẩm nang di động” về các hiệp định thương mại tự do
Cổng thông tin điện tử về các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam (FTAP; địa chỉ: http://fta.moit.gov.vn/) lấy doanh nghiệp và người dân làm trọng tâm, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi các FTA của Việt Nam.
-
Xuất khẩu bằng thương hiệu Việt: Gia tăng giá trị tận dụng FTAs
Điều đạt được hơn cả sau gần 5 năm thực thi CPTPP là năng lực nội tại của các doanh nghiệp được nâng lên rõ rệt. CPTPP đã trở thành cú huých giúp doanh nghiệp có cơ hội đi sâu hơn vào các thị trường với lợi thế cạnh tranh tốt hơn giúp doanh nghiệp chuyển từ sản xuất thô sang sản phẩm có thương hiệu.
-
Gỡ "nút thắt" thực thi FTAs tại các địa phương
Cần có những giải pháp mạnh mẽ hơn nữa từ các cơ quan quản lý thực thi FTA của trung ương và địa phương cũng như những đột phá trong tư duy, hành động để có thể gia tăng hơn nữa cơ hội từ các hiệp định này.
-
“Lấp” khoảng trống thương hiệu Việt, khai thác tối đa thị trường CPTPP
Sau hơn 4 năm thực thi, Hiệp định CPTPP đã mang lại những kết quả đáng khích lệ cho hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên việc thiếu vắng sản phẩm mang thương hiệu Việt khiến nhiều lợi ích tại thị trường này chưa được tận dụng hết.
-
Xuất khẩu cá tra Việt Nam sang khối CPTPP dự kiến lần đầu tăng trưởng dương trong năm nay
Trong nửa đầu tháng 9/2023, khổi CPTPP đã nhập khẩu gần 9 triệu USD cá tra Việt Nam, tăng 17% so với cùng kỳ năm ngoái. VASEP dự kiến kim ngạch xuất khẩu cá tra sang khối CPTPP trong tháng 9/2023 sẽ lần đầu ghi nhận tăng trưởng dương kể từ đầu năm nay.
-
Hạn ngạch thuế quan hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico năm 2023 theo Hiệp định CPTPP
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định về lượng hạn ngạch thuế quan đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico năm 2023 theo Hiệp định CPTPP.
-
[Tọa đàm trực tuyến] Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP
Tọa đàm “Phát triển thương hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP” do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 27/9/2023.
-
Tỷ lệ sử dụng C/O CPTPP của các mặt hàng chủ lực tăng đáng kể
Doanh nghiệp Việt Nam đang khai thác hiệu quả nguồn lực thị trường CPTPP với sự tăng trưởng tích cực cả về thu hút đầu tư và thương mại xuất, nhập khẩu.