Hiệp định thương mại tự do
-
Bảo vệ sự cân bằng của thị trường
Vấn đề cân bằng thị trường theo hướng bảo vệ lợi ích của 3 chủ thể gồm nhà xuất khẩu nước ngoài, nhà sản xuất trong nước và người tiêu dùng luôn được cơ quan quản lý quan tâm hàng đầu khi sử dụng công cụ phòng vệ thương mại.
-
Tận dụng tối đa các FTA – tạo sức bật cho ngành gỗ
Có thể nói các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới có mức độ cam kết cao, toàn diện giúp doanh nghiệp gỗ Việt tiệm cận vị trí “mắt xích” quan trọng trong các chuỗi giá trị sản phẩm gỗ hiện có với khách hàng toàn cầu.
-
Những điểm khác biệt tạo dấu ấn RCEP
Với hai điểm khác biệt: Thuận lợi hóa thương mại và tạo không giản kết nối chung, RCEP đã tạo nên dấu ấn, hướng đến vai trò trung tâm của ASEAN trong kết nối với các nền kinh tế lớn trong khu vực.
-
Doanh nghiệp giấy tăng đầu tư, kỳ vọng xuất khẩu từ FTA
Mặc dù thị trường còn nhiều thách thức xen lẫn cơ hội, nhưng các DN ngành giấy vẫn có kế hoạch mở rộng sản xuất – kinh doanh. Hơn nữa, triển vọng từ các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được kỳ vọng sẽ gia tăng cơ hội xuất khẩu cho DN ngành giấy.
-
2 dấu ấn lớn của RCEP
RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng.
-
Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam lạc quan khi chỉ số BCI tăng 24 điểm
Chỉ số Môi trường Kinh doanh (BCI) Quý 3 của Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), do YouGov Việt Nam thực hiện đạt kết quả 57,5 điểm phần trăm - tăng 24 điểm so với quý trước. Đây là số điểm BCI cao nhất kể từ khi Đại dịch COVID-19 bùng phát trên toàn thế giới.
-
Giảm áp lực gia tăng của hàng hóa nhập khẩu
Các biện pháp phòng vệ thương mại kịp thời đã góp phần ngăn chặn những tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu ồ ạt, cạnh tranh không lành mạnh với hàng hóa trong nước.
-
Xuất khẩu một số mặt hàng dệt may sang EAEU có nguy cơ vượt ngưỡng
Theo Điều 2.10 của VN-EAEU FTA quy định về biện pháp phòng vệ ngưỡng đối với 12 nhóm mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, mặt hàng dệt may đang có nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng khi nhập khẩu vào EAEU
-
Cách thức mà Ấn Độ quay lại RCEP diễn ra thế nào?
Tất cả các nước tham gia Hiệp định RCEP sẵn sàng tạo điều kiện cho Ấn Độ tham gia Hiệp định RCEP trong tương lai theo cơ chế thuận lợi, có bảo lưu lại các kết quả đàm phán đã đạt được trước đó với Ấn Độ.
-
Bổ trợ giữa các FTA về thị trường xuất khẩu
Năm 2020, Việt Nam liên tiếp đón tin vui từ việc ký kết các Hiệp định FTA lớn như CPTPP, EVFTA và mới đây là RCEP. Vậy các FTA này có bổ trợ cho nhau như thế nào?
-
Các ngành hàng thế mạnh của Việt Nam trong RCEP
Tại khu vực RCEP, phần lớn các quốc gia có đặc điểm người tiêu dùng không quá khó tính, tạo thuận lợi cho các ngành thế mạnh của Việt Nam xuất khẩu.
-
RCEP đem lại lợi ích cho Việt Nam trên những khía cạnh nào?
Có 4 nhóm lợi ích cơ bản mà RCEP có thể đem lại lợi ích cho Việt Nam. Nhưng tận dụng chúng đến mức nào là do chúng ta quyết định.