Phát triển bền vững
-
Ngân hàng VPBank nhận hạn mức tín dụng 150 triệu USD từ JBIC tài trợ dự án năng lượng sạch
Ngân hàng VPBank vừa ký kết hợp đồng tín dụng trị giá lên tới 150 triệu USD nhằm tài trợ cho các dự án năng lượng tái tạo và truyền tải điện tại Việt Nam.
-
CBAM và mối liên hệ với xuất khẩu xanh: Doanh nghiệp Việt buộc phải thích ứng
Cơ chế CBAM (The EU's Carbon Border Adjustment Mechanism) của Liên minh châu Âu (EU), với mục tiêu hạn chế lượng khí thải carbon từ các sản phẩm nhập khẩu đã và đang tạo ra những tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp xuất khẩu trên toàn cầu, trong đó có quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
-
Phát triển đô thị xanh và bài toán quy hoạch
Theo Bộ Xây dựng, mỗi năm, ước tính các đô thị Việt Nam có thêm từ 1 đến 1,3 triệu dân. Nếu như năm 2010, tốc độ đô thị hóa tăng 30,5%, thì tới năm 2023 đã lên 42,6% và chắc chắn xu hướng sẽ còn cao hơn trong giai đoạn tới.
-
Chuyển đổi số tại doanh nghiệp: Thấy gì từ kết quả ấn tượng và những đòi hỏi từ thực tiễn?
Đến thời điểm hiện tại, chuyển đổi số đã trở thành một thực tế bắt buộc các doanh nghiệp phải tham gia để tránh tụt hậu và phát triển. Điều này có thể thấy thông qua thực tế ngày càng có nhiều doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số và coi trọng giá trị của của dữ liệu doanh nghiệp.
-
Ký kết “Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam”
Sáng ngày 26/9/2024, tại Trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và Tổ chức Sáng kiến và thương mại bền vững Hà Lan (IDH) tổ chức Lễ ký kết “Bản ghi nhớ hỗ trợ phát triển bền vững ngành Dệt may và Da giày Việt Nam”.
-
Doanh nghiệp bán lẻ thích ứng với xu hướng tiêu dùng xanh
Sau nhiều năm thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tỷ lệ người dân dùng hàng Việt đã tǎng mạnh từ mức 73% lên hơn 85%. Người tiêu dùng ngày càng được tiếp cận nhiều loại hàng hóa trong nước có chất lượng cao, nguồn gốc rõ ràng nhất là sản phẩm xanh.
-
Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững
Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2021-2030 tiếp cận theo vòng đời sản phẩm từ khâu khai thác, thiết kế, chế biến, sản xuất, tiêu dùng, thu hồi, tái chế, tái sử dụng và thải ra môi trường và hướng đến nền kinh tế tuần hoàn.
-
Hà Nội: Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động
Năm 2024, trước thách thức kinh tế toàn cầu, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp phục hồi kinh tế, tập trung vào phát triển công nghiệp hỗ trợ. Hội chợ Triển lãm Công nghiệp Hỗ trợ 2024 hứa hẹn thúc đẩy hợp tác quốc tế, tạo động lực mới cho Thủ đô.
-
Doanh nhân Ngô Văn Sơn và những đóng góp của Công ty Lam Sơn với cộng đồng
Dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Ngô Văn Sơn, Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Lam Sơn đã khẳng định vị thế trong lĩnh vực xây dựng tại Bắc Giang suốt 31 năm qua. Công ty không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng nhân lực và tích cực tham gia các hoạt động xã hội, góp phần phát triển bền vững cho tỉnh và cộng đồng.
-
"Xanh hóa" chuỗi cung ứng để không bị loại khỏi cuộc chơi
Từ ngày 17-18/9/2024, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo tập huấn về các lĩnh vực mới trong thương mại cho các tổ chức hỗ trợ kinh doanh.
-
Kết nối sản phẩm tiêu dùng xanh, hướng tới phát triển bền vững
Hàng loạt các sản phẩm “xanh”, sản phẩm thay thế đồ dùng một lần, thân thiện môi trường ra đời và được đón nhận bởi người tiêu dùng. Xu hướng tiêu dùng xanh, sống xanh được dự báo sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
-
Quy chế tổ chức, hoạt động của Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững
Phó Thủ tướng Lê Thành Long - Chủ tịch Hội đồng quốc gia về phát triển bền vững đã ký Quyết định 100/QĐ-HĐQGPTBV ngày 27/8/2024 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng này.