• Thúc đẩy số hóa, xanh hóa để tăng lợi thế cạnh tranh cho dệt may

    Thúc đẩy số hóa, xanh hóa để tăng lợi thế cạnh tranh cho dệt may

    Ngày 26/6/2023, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), Tổng Công ty May 10 và Công ty Cổ phần Công nghệ Jack (Jack Technology) đã phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề "Thúc đẩy số hóa - Xanh hóa sản xuất".

  • “Xanh hóa” Dệt May cần những chính sách đặc thù để gỡ các điểm nghẽn

    “Xanh hóa” Dệt May cần những chính sách đặc thù để gỡ các điểm nghẽn

    Ngành dệt may đặt mục tiêu doanh thu xuất khẩu cho cả năm 2023 là 43,5 tỷ USD. Theo nhiều chuyên gia trong bối cảnh hiện tại khi bức tranh xuất khẩu còn tiếp tục bất lợi, thì có thể khó đạt được. Tuy nhiên điều quan trọng hướng tới mục tiêu dài hạn đối với ngành dệt may Việt Nam hiện nay chính là phải “xanh hóa” sản xuất, không chỉ góp phần giúp Ngành giảm phát thải mà đồng thời giúp các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh nhất là tại các thị trường xuất khẩu lớn.

  • HANOITEX: Kỳ vọng đem đến các giải pháp cho Dệt May Việt Nam

    HANOITEX: Kỳ vọng đem đến các giải pháp cho Dệt May Việt Nam

    Sau thời gian gián đoạn, Triển lãm Quốc tế ngành Công nghiệp Dệt May - Thiết bị và Nguyên phụ liệu (HANOITEX) đã chính thức quay trở lại với lễ khai mạc sáng 23/11/2022 tại Hà Nội.

  • “Xanh hóa” chuỗi sản xuất ngành dệt may

    “Xanh hóa” chuỗi sản xuất ngành dệt may

    Các FTA thế hệ mới, đặc biệt là CPTPP, EVFTA đặt ra yêu cầu về quy tắc xuất xứ, sợi và vải phải sản xuất tại Việt Nam, sử dụng tại Việt Nam hoặc ở các nước trong khối FTA thì mới được chứng nhận quy tắc xuất xứ và được hưởng thuế ưu đãi. Yêu cầu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may buộc phải tập trung phát triển bền vững toàn bộ chuỗi giá trị, từ nguyên phụ liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường.