Video khác
-
Cuối tháng 7, Bộ Công Thương sẽ trình Thủ tướng Chính phủ về Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2
Cuối tháng 7, Bộ Công Thương sẽ trình Thủ tướng Chính phủ về phương án tháo gỡ khó khăn cho Dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2, nếu được thông qua, Dự án sẽ vận hành chính thức vào cuối năm 2020.
-
Điều chỉnh cơ cấu vốn chủ sở hữu theo hình thức mới, đảm bảo nguồn lực triển khai Dự án Nhiệt điện Thái Bình 2
Nếu đảm bảo giải ngân chặt chẽ, đúng tiến độ, điều chỉnh cơ cấu vốn chủ sở hữu theo hình thức mới, thì đây là giải pháp quan trọng nhất để bảo toàn vốn đầu tư nhà nước cho những công trình điện quan trọng như Nhiệt điện Thái Bình 2
-
Nhiệt điện Thái Bình 2: 4 nhóm vấn đề khó khăn nhất
Ông Trần Sĩ Thanh - Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) thẳng thắn chỉ ra những khó khăn mà Nhiệt điện Thái Bình 2 đang vướng mắc, trong đó, khó khăn lớn nhất chính là vấn đề cơ chế, thể chế,...
-
Dư địa lớn cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giày
Đứng thứ hai về sản lượng xuất khẩu giày dép nhưng công nghiệp da giày Việt Nam vẫn phụ thuộc nhiều vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, cho thấy lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành da giày còn rất nhiều cơ hội để các doanh nghiệp khai thác và phát triển.
-
Thương mại điện tử "bắt tay" logistics
Theo Cục xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), thương mại điện tử sẽ phát triển bùng nổ trong những năm tới. Logistics cho thương mại điện tử cũng theo đà đó đi lên, tuy nhiên, ngành này ở Việt Nam cũng đối mặt với một số thách thức cần nhanh chóng hóa giải...
-
Tập trung phát triển đầu tàu mở rộng cơ hội cho công nghiệp hỗ trợ Việt Nam
Các doanh nghiệp đầu tàu đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ, dẫn dắt, tạo nền tảng phát triển vững mạnh ngành công nghiệp hỗ trợ, tăng năng lực doanh nghiệp trong nước để tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
-
Tập trung ưu tiên các giải pháp phát triển cụm công nghiệp
Công tác xúc tiến đầu tư phải được xác định là công tác quan trọng hàng đầu, là cầu nối để các nhà đầu tư đến với các cụm công nghiệp tại địa bàn...
-
Dệt may chủ động nguyên phụ liệu nắm bắt ưu đãi từ CPTPP
Để hưởng ưu đãi về thuế khi tham gia CPTPP và các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhiều doanh nghiệp dệt may đã chuyển hướng đẩy mạnh phát triển công nghiệp phụ trợ gồm sản xuất nguyên liệu, phụ liệu cho ngành.
-
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Một góc nhìn khác
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc đang ngày càng trỗi dậy trở thành cường quốc có khả năng thách thức ngôi vị cường quốc số 1 thế giới của Mỹ.
-
Đẩy mạnh kênh lưu thông hàng hoá, đưa hàng Việt về vùng sâu, vùng xa
Bên cạnh những kênh phân phối đang phổ biến trên thị trường hiện nay như hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại,…thì khu vực nông thôn cũng đang dần trở thành thị trường tiềm năng của các doanh nghiệp.
-
Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp hỗ trợ
Việc ứng dụng khoa học công nghệ mạnh mẽ đã tạo ra nhiều chủng loại vật liệu, linh kiện, sản phẩm, quy trình công nghệ… phục vụ ngành CNHT có chất lượng cao, có khả năng thay thế sản phẩm nhập khẩu cùng loại với giá thành thấp, đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp trong nước.
-
Kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước với chuỗi cung ứng Samsung
Từ 4 doanh nghiệp năm 2014, đến năm 2018, đã có 35 doanh nghiệp Việt Nam trở thành nhà cung ứng cấp 1 cho Samsung. Nếu tính cả các nhà cung ứng cấp 2 và các nhà cung cấp dịch vụ, đã có 627 doanh nghiệp Việt tham gia, chiếm khoảng 30% tổng số các nhà cung ứng của Samsung.
-
10 năm Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam": Cuộc Cách mạng từ nhận thức tới hành vi tiêu dùng
Năm 2019, đánh đấu 10 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam của Bộ Chính trị. 10 năm qua, Bộ Công Thương luôn lồng ghép các nội dung của Cuộc vận động vào nhiệm vụ thường xuyên của ngành với nhiều nỗ lực, sáng tạo.
-
Hoàn thiện chính sách tạo lực đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ
Năm 2019, Bộ Công Thương sẽ triển khai toàn diện và hiệu quả các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam, tập trung tạo lực đẩy cho sự phát triển và đột phá ngành công nghiệp hỗ trợ, góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.