Video khác

  • Đòn bẩy cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản

    Đòn bẩy cho doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản

    Nhiều giải pháp đang được triển khai để góp phần mở rộng cơ hội hợp tác giữa doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, tạo ra được dung lượng sản xuất lớn hơn cũng như sản xuất được hoàn chỉnh sản phẩm thông qua kết nối, đưa doanh nghiệp phụ trợ Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của Nhật Bản và toàn cầu.

  • Lạng Sơn: “Mỗi nông dân là một thương nhân, mỗi HTX là một DN ứng dụng công nghệ số"

    Lạng Sơn: “Mỗi nông dân là một thương nhân, mỗi HTX là một DN ứng dụng công nghệ số"

    Lạng Sơn triển khai nhiều giải pháp thí điểm nhằm giúp người dân nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, từng bước tiếp cận và đưa sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử để tăng giá trị.

  • Doanh nghiệp phụ trợ tiến gần hơn đến nhà máy thông minh

    Doanh nghiệp phụ trợ tiến gần hơn đến nhà máy thông minh

    Tham gia Dự án của Bộ Công Thương và Samsung Việt Nam, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước đã được đào tạo và hướng dẫn để hoạch định chiến lược cũng như xây dựng một lộ trình xuyên suốt hướng tới “nhà máy thông minh”, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.

  • [TRỰC TUYẾN] Nhận diện và giải pháp ngăn chặn buôn lậu, hàng giả, hàng nhái và gian lận thương mại

    [TRỰC TUYẾN] Nhận diện và giải pháp ngăn chặn buôn lậu, hàng giả, hàng nhái và gian lận thương mại

    Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 5 khách mời nhằm nhận diện và ngăn chặn kịp thời các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất - kinh doanh hàng giả, hàng nhái, các giải pháp bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp chân chính.

  • [TÁI CƠ CẤU] Chuyển đổi số để xây dựng nền công nghiệp tự chủ

    [TÁI CƠ CẤU] Chuyển đổi số để xây dựng nền công nghiệp tự chủ

    Chuyển đổi số vừa giúp cho doanh nghiệp trở thành những đối tác tiềm năng có thể kết nối vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn đa quốc gia, vừa giúp Việt Nam tiến gần đến xây dựng một nền công nghiệp ngày càng tự chủ hơn.

  • Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới

    Huy động nguồn lực phát triển kinh tế khu vực biên giới

    Việc phát triển kinh tế, thương mại, an sinh xã hội trên khu vực này rất quan trọng và cần thiết nhằm phát triển kinh tế - xã hội, thực hiện nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giữa các vùng miền.

  • Du lịch tâm linh thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển

    Du lịch tâm linh thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển

    Du lịch tâm linh là hình thức du lịch dựa trên cơ sở khám phá văn hóa, tín ngưỡng, tâm linh vừa có mục đích đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người.

  • Cánh cửa mới cho nông sản địa phương ra thị trường quốc tế

    Cánh cửa mới cho nông sản địa phương ra thị trường quốc tế

    Sở giao dịch hàng hóa hội tụ những phương thức giao dịch mà bên bán, bên mua được tổ chức trung gian cung cấp thông tin ngang nhau, đủ để ra những quyết định cần thiết; tạo ra bước tiến lớn khi cho phép hàng hóa Việt Nam được giao dịch quốc tế; giúp người nông dân có công cụ phòng tránh rủi ro, mở cánh cửa mới cho nông sản ra thị trường quốc tế.

  • Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên phát biểu tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV

    Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên phát biểu tại phiên chất vấn Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV

    Theo Chương trình Kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV, ngày 7/6/2022, Quốc hội tiến hành Phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn do Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì. Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên phát biểu làm rõ một số vấn đề các đại biểu quốc hội quan tâm.

  • Giờ Trái đất 2022: Chung tay Tiết kiệm điện không chỉ trong 1 giờ mà còn nhiều hơn thế nữa

    Giờ Trái đất 2022: Chung tay Tiết kiệm điện không chỉ trong 1 giờ mà còn nhiều hơn thế nữa

    Hãy chung tay Tiết kiệm điện không chỉ trong một giờ mà tất cả thời gian trong năm, hướng đến mục tiêu bảo vệ trái đất, giảm phát thải khí nhà kính, tiết kiệm năng lượng vì chúng ta và các thế hệ tương lai.

  • [TRỰC TUYẾN] Kinh doanh lành mạnh, tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới

    [TRỰC TUYẾN] Kinh doanh lành mạnh, tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới

    Nhằm hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam năm 2022, đồng thời góp phần nâng cao ý thức và trách nhiệm của doanh nghiệp, người dân trong việc đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng thực chất, hiệu quả hơn, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm với chủ đề: “Kinh doanh lành mạnh, tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”.

  • Báo cáo nhanh của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

    Báo cáo nhanh của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại phiên chất vấn của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

    Sáng 16/3/2022, thực hiện chương trình làm việc của Phiên họp thứ 9 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Khóa XV, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã tham gia Phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Dưới đây là phần báo cáo tóm tắt của Bộ trưởng.

  • VIMEXPO: "Điểm gặp gỡ lý tưởng" của doanh nghiệp giai đoạn bình thường mới

    VIMEXPO: "Điểm gặp gỡ lý tưởng" của doanh nghiệp giai đoạn bình thường mới

    Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, Triển lãm Quốc tế lần thứ 2 về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2021 là nỗ lực đáng ghi nhận của Bộ Công Thương và doanh nghiệp nhằm thúc đẩy kết nối giao thương, góp phần phục hồi kinh tế giai đoạn bình thường mới.

  • Hải Dương - Điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư

    Hải Dương - Điểm đến lý tưởng của các nhà đầu tư

    Với tiềm năng vượt trội, Hải Dương là một trong những địa phương đi đầu về lợi thế cạnh tranh trong thu hút đầu tư. Xác định rõ chiến lược phát triển cho giai đoạn 2021-2050 là “tăng trưởng xanh, chuyển đổi số”, Hải Dương mong muốn kêu gọi các nhà đầu tư tham gia phát triển những lĩnh vực mà tỉnh đang quan tâm, đặc biệt là lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao và CNHT. Hải Dương cam kết luôn dành những điều kiện thuận lợi và tạo dựng môi trường tốt nhất để hỗ trợ, đồng hành cùng các DN.

  • Phát huy vai trò nền tảng của công nghiệp hóa chất trong nền kinh tế

    Phát huy vai trò nền tảng của công nghiệp hóa chất trong nền kinh tế

    Với sự ra đời của Luật Hóa chất năm 2007 và các Chiến lược, Quy hoạch phát triển, ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam thời gian qua đã có bước phát triển mạnh mẽ. Dù vậy, công nghiệp hóa chất trong nước vẫn tồn tại những hạn chế nhất định mà cần có những thay đổi về cách nhìn nhận, sự đồng lòng của các ngành, các cấp; cần chính sách đủ mạnh, đồng bộ và ổn định, hấp dẫn được các nhà đầu tư, tháo gỡ điểm nghẽn để ngành công nghiệp này phát triển đúng vai trò nền tảng trong giai đoạn mới.

  • Hiểu đúng về công nghệ dệt nhuộm hiện đại tạo cơ hội cho các địa phương cơ cấu lại nền kinh tế

    Hiểu đúng về công nghệ dệt nhuộm hiện đại tạo cơ hội cho các địa phương cơ cấu lại nền kinh tế

    Do quan ngại về sự ô nhiễm môi trường nên rất nhiều địa phương đã từ chối các dự án đầu tư sợi - dệt - nhuộm. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên điểm nghẽn thiếu hụt nguồn cung nguyên phụ liệu mà trong nhiều năm qua ngành công nghiệp dệt may Việt Nam vẫn luôn phải phụ thuộc đến 70% nguồn cung nguyên phụ liệu nhập từ nước ngoài.

  • Ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam và những trăn trở

    Ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam và những trăn trở

    Những nỗ lực không ngừng nghỉ của ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam trong những năm qua đã khẳng định được vị thế, hình ảnh, đứng Top đầu các nước xuất khẩu dệt may lớn nhất Thế giới. Một ngành tạo việc làm cho hơn 3 triệu lao động, mặc dù ảnh hưởng của đại dịch vừa qua, ngành vẫn giữ vững vị thế bẳng nội lực đồng lòng và sáng tạo. Tuy nhiên những lợi ích mang lại cho xã hội và cho đất nước vẫn chưa được các địa phương nhìn nhận đúng. Những trăn trở của ngành rất cần được chia sẻ

  • [TRỰC TUYẾN] Nâng cao nhận thức trong xã hội về nguy cơ, sự cố hóa chất, tác hại và biện pháp phòng tránh

    [TRỰC TUYẾN] Nâng cao nhận thức trong xã hội về nguy cơ, sự cố hóa chất, tác hại và biện pháp phòng tránh

    Tọa đàm “Nâng cao nhận thức trong xã hội về nguy cơ, sự cố hóa chất, tác hại và biện pháp phòng tránh” do Cục Hóa chất và Tạp chí Công Thương phối hợp tổ chức, với sự tham gia của 3 khách mời: Ông Nguyễn Văn Thanh - Cục trưởng Cục Hóa chất, Bộ Công Thương; Ông Đàm Tiến Thắng - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội; Ông Nguyễn Văn Dũng - Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.

  • [TRỰC TUYẾN] Rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia các FTA: Nhìn từ vụ việc Mê-hi-cô điều tra chống bán phá giá với thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam

    [TRỰC TUYẾN] Rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia các FTA: Nhìn từ vụ việc Mê-hi-cô điều tra chống bán phá giá với thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam

    Tọa đàm do Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) và Tạp chí Công Thương phối hợp tổ chức nhằm cung cấp các góc nhìn chính xác, đầy đủ về những rủi ro phòng vệ thương mại và khuyến cáo cho DN, với sự tham gia chia sẻ của 3 khách mời: Bà Phạm Châu Giang - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại; Ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam; TS. Hoàng Ngọc Thuận - Trưởng Ban Quản lý đào tạo các Chương trình tiên tiến và Chất lượng cao, Phòng Quản lý Đào tạo, Trường Đại học Ngoại thương.

  • [CÔNG CHIẾU] Hội nghị Giữ vững mối liên kết đảm bảo chuỗi cung ứng hàng Việt Nam

    [CÔNG CHIẾU] Hội nghị Giữ vững mối liên kết đảm bảo chuỗi cung ứng hàng Việt Nam

    Hội nghị Giữ vững mối liên kết đảm bảo chuỗi cung ứng hàng Việt Nam hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là một trong những hoạt động của Bộ Công Thương nhằm triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP của Chính phủ, qua đó thống nhất cách hiểu, cách làm trong việc giữ vững liên kết chuỗi sản xuất và phân phối, chủ động nguồn cung hàng hóa trong nước, đảm bảo chuỗi cung ứng trong sản xuất và lưu thông.