-
Kỳ diệu muối ớt Tây Ninh
Là vùng đất biên giới không có biển, cũng chẳng có tôm, chỉ có nắng và gió nhưng Tây Ninh đã làm nên điều kỳ diệu khi có nghề thủ công truyền thống làm muối ớt được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
-
Ngọt thanh vị ổi Hoành Bồ
Ổi Hoành Bồ có vỏ ngoài láng mịn, cùi dày, hạt mềm với vị ngon, ngọt đặc trưng nên được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng và được nhân giống rộng rãi trong vùng.
-
Nét đẹp nón lá Gia Thanh
Nghề làm nón lá ở xã Gia Thanh thuộc huyện miền núi Phù Ninh, Phú Thọ đã có truyền thống gần 100 năm. Mỗi chiếc nón lá làm ra đã góp phần bảo tồn và gìn giữ nét văn hóa truyền thống của làng nghề, đồng thời tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người dân trong xã.
-
Hải Phòng: Tác động tích cực từ thực thi các FTA
Việc thực thi các FTA đã và đang mang lại những tác động tích cực cho sự phát triển kinh tế, giúp mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng hóa và sản phẩm của Hải Phòng, giúp Hải Phòng tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất toàn cầu.
-
“Hóa giải” thách thức, kéo gần thị trường CPTPP khu vực châu Mỹ
Có thể nói, những tác động tích cực rõ nét nhất của Hiệp định CPTPP đối với việc mở thêm thị trường cho hàng hóa Việt Nam là ở các nước thành viên khu vực châu Mỹ lần đầu có FTA với Việt Nam.
-
Dâu tây - Mùa quả ngọt trên đất Sơn La
Dâu tây Hana - giống dâu tây xuất xứ từ Nhật Bản được đem về Sơn La trồng cách đây hơn chục năm đang mang lại cho người dân nơi đây những mùa quả ngọt.
-
Khẳng định vai trò dẫn dắt của doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gia Việt Nam tại Vietnam FoodExpo 2023
Là một trong những điểm nhấn tại Triển lãm Quốc tế Công nghiệp Thực phẩm Việt Nam 2023 (Vietnam FoodExpo 2023), Khu Gian hàng Thương hiệu Quốc gia Việt Nam đã trở thành nơi để các doanh nghiệp đạt Thương hiệu Quốc gia Việt Nam quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác và chứng tỏ vai trò dẫn dắt của mình trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống.
-
Mật ong Tam Đảo vươn tầm thế giới
Nhiều năm nay, nuôi ong đã trở thành một trong những nghề truyền thống của người dân Tam Đảo. Và sản phẩm mật ong Tacumin của Công ty Cổ phần ong Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước và vươn ra cả thế giới.
-
Nấm linh chi đỏ dưới tán rừng Gia Lai
Nấm linh chi đỏ hiện đang được kỳ vọng mang lại hiệu quả kinh tế dưới tán rừng Gia Lai. Đây là hướng sinh kế mới, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho bà con nơi đây.
-
Hiệu quả kinh tế từ trái cam Nam Đông
Những năm qua, trái cam tại huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã dần khẳng định được chỗ đứng trên thị trường, được nhiều khách hàng ưa chuộng bởi chất lượng quả thơm ngon, mọng nước, vị ngọt thanh đặc trưng.
-
Định vị thương hiệu cá hồi Sa Pa
Sự có mặt của đặc sản cá hồi cũng như các trang trại cá hồi giữa núi rừng Tây Bắc đã tạo ra mô hình sản xuất mới, đa dạng hóa sản phẩm và góp phần tạo nguồn thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Sa Pa (Lào Cai).
-
[E-magazine] Cơ hội và kịch bản tăng trưởng cho hàng dệt may từ động lực UKVFTA
Với ưu đãi của Hiệp định UKVFTA và việc Vương quốc Anh tăng nhập khẩu ngoài khu vực EU, nhiều nhóm hàng dệt may của Việt Nam có cơ hội gia tăng thị phần tại thị trường này.
-
Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại tại thị trường CPTPP
Với việc tận dụng tốt cơ hội từ CPTPP, sự gia tăng xuất khẩu nhanh, mạnh của Việt Nam đồng thời tạo ra áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp trên địa bàn sở tại. Do đó, CPTPP mang lại nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nhưng cũng mang tới những thách thức, rủi ro về việc bị điều tra và áp dụng phòng vệ thương mại.
-
Để nón lá Vĩnh Thịnh trở thành biểu tượng của Thủ đô
Từ những vật liệu nông nghiệp giản dị, thân thuộc như tre, mo tre, lá nón, người dân thôn Vĩnh Thịnh, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đã cần mẫn thổi hồn thành chiếc nón lá thơ mộng. Qua thời gian, làm nón lá được bồi đắp trở thành một nghề, thành kế sinh nhai của người dân nơi đây và được công nhận là sản phẩm OCOP 4 sao của địa phương.
-
Đãi “rác” tìm vàng, khởi nghiệp thành công từ… vỏ dứa
Là đồng hương và cùng biết đến phương pháp eco enzyme (phương pháp ngâm ủ và lên men thủ công phế phẩm nông sản, vỏ trái cây để tạo ra enzyme sinh học), chị Bùi Thị Bích Ngọc và anh Đỗ Xuân Tiến đã trở thành cộng sự, cùng tìm tòi các tài liệu về eco enzyme.