-
Mẹ Việt Nam Anh hùng Đặng Thị Lớt – người mẹ Thép!
Chúng tôi đến thăm nhà mẹ VNAH Đặng Thị Lớt giữa một trưa cuối tháng 3 trời xanh ngắt, nắng vẫn còn ngọt rải vàng như mật.
-
Hành trình 30 năm: Công đoàn Tổng công ty Thép Việt Nam luôn lắng nghe, đồng hành và chia sẻ
30 năm – một chặng đường không quá dài trong lịch sử, nhưng đủ để ghi dấu biết bao thăng trầm, thử thách và trưởng thành của đội ngũ cán bộ Công đoàn Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSTEEL).
-
Doanh nghiệp ngành dầu khí: Ứng dụng khoa học công nghệ gắn với nâng cao hiệu quả cạnh tranh
Trong chiến lược phát triển của các doanh nghiệp dầu khí Việt Nam, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được xác định giữ vai trò nền tảng, tạo đột phá đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh, góp phần xây dựng chuỗi công nghiệp dầu khí đồng bộ, hiện đại.
-
Thương mại hoá sản phẩm công nghệ: Bài học từ Startup Mahakumbh 2025
Trong bối cảnh Ấn Độ đang vươn lên trở thành cường quốc khởi nghiệp với trên 150.000 doanh nghiệp và một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo năng động, việc đoàn doanh nghiệp Việt Nam trực tiếp tham gia và tương tác tại Startup Mahakumbh 2025 đã mở ra cơ hội học hỏi kinh nghiệm quý báu nhằm thúc đẩy thương mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ đầy tiềm năng của nước nhà.
-
Sửa đổi Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Phù hợp với thực tiễn, sẵn sàng cho thách thức mới
Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cần rà soát để sửa đổi, bổ sung nhằm kịp thời điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong thực tiễn hoạt động sử dụng năng lượng trong các ngành công nghiệp sản xuất, chế biến các sản phẩm công nghiệp để ứng phó với các thách thức mới…
-
SABECO chuyển đổi xanh tối ưu hóa sản xuất, giảm phát thải và sử dụng hiệu quả năng lượng.
Là một trong những doanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam, SABECO xác định vai trò và trách nhiệm của mình trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, không chỉ ở việc đóng góp cho ngân sách, tạo ra lợi ích cho công ty, cổ đông, đối tác, người lao động mà còn đảm bảo phát triển bền vững, sản xuất, tăng trưởng xanh và bảo vệ các nguồn tài nguyên quan trọng.
-
Dệt may Việt Nam trong guồng chuyển đổi kép “Xanh hoá” - “Số hoá”
Trong hành trình tái cấu trúc ngành dệt may theo hướng hiện đại và bền vững, việc triển khai đồng bộ quá trình “xanh hoá” và “số hoá” sản xuất có thể tạo ra bước đột phá về năng suất, minh bạch chuỗi cung ứng, và đáp ứng các tiêu chuẩn ngày càng khắt khe từ thị trường quốc tế.
-
Đột phá phát triển khoa học công nghệ từ xu hướng chuyển đổi số tiến tới sản xuất thông minh
Đột phá phát triển khoa học công nghệ từ xu hướng chuyển đổi số tiến tới sản xuất thông minh
-
[Emagazine] Việt Nam chủ động phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI trong kỷ nguyên mới
Với lợi thế về vị trí địa lý, nguồn nhân lực trẻ và chính sách khuyến khích đầu tư, Việt Nam đặt mục tiêu chủ động phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo, nhằm nắm bắt xu hướng công nghệ của thế giới, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận các công nghệ mới, từng bước tự chủ công nghệ, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời khẳng định vị thế Việt Nam là điểm đến tiềm năng của khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo thế giới.
-
Truyền tải điện 1: Ứng dụng UAV và Lidar trong quản lý vận hành đường dây
Công ty Truyền tải điện 1 (PTC1) đang áp dụng sử dụng các thiết bị bay không người lái như Flycam, UAV, Drone để kiểm tra, quản lý vận hành trên các tuyến đường dây truyền tải điện 220kV, 500kV.
-
Rạng Đông triển khai chiến lược AI hóa trong kỷ nguyên công nghệ số
Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực chiếu sáng và đổi mới công nghệ, Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông đã có những bước đi chiến lược trong việc triển khai AI vào sản xuất.
-
Chuyển đổi số, phát triển logistics thông minh góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Chi phí logistics hiện chiếm khoảng 17% GDP của Việt Nam, cao hơn đáng kể so với Malaysia (13%), Indonesia (14,3%)… và so với mức trung bình 8 - 10% của các nước phát triển. Điều này đòi hỏi Việt Nam cần có những giải pháp đột phá để tối ưu hóa logistics, trong đó chuyển đổi số, phát triển logistics thông minh, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ là xu hướng tất yếu, nhằm nâng cao hiệu quả vận hành, gia tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp cũng như toàn nền kinh tế.
-
Nguồn nhân lực trong chuyển đổi số – Bài toán cấp bách cần lời giải
Chuyển đổi số đang trở thành xu hướng tất yếu trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, từ sản xuất công nghiệp, thương mại điện tử đến giáo dục, y tế. Tuy nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá trình này vẫn đang là một bài toán khó. Dù đã có nhiều chính sách và chương trình đào tạo, nhưng thực tế vẫn cho thấy sự chênh lệch giữa cung và cầu về lao động có chuyên môn cao. Vậy, đâu là lời giải cho bài toán cấp bách này?
-
Nhà máy Đạm Phú Mỹ: Chuyển đổi số và tự động hóa để phát triển mô hình “nhà máy thông minh”
Tổng công ty Phân bón và hoá chất Dầu khí PVFCCo và Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã đặt ra các mục tiêu cụ thể nhằm phát triển nhà máy thông minh gồm đầu tư vào hệ thống thu thập và lưu trữ dữ liệu, phát triển phần mềm quản lý an toàn và ứng dụng các công nghệ tiết kiệm năng lượng.
-
Chủ động ứng dụng khoa học, công nghệ cho vận hành hồ thủy điện, chủ động ứng phó thiên tai, bão lũ
Nhằm ứng phó, khắc phục hậu quả do thiên tai, lũ lụt và mưa lũ sau bão, việc tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện, nhà máy thủy điện nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống đê, cắt giảm lũ và giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do ngập, lụt tại vùng hạ du cũng cần được đặc biệt chú ý.