Để bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo tăng trưởng 9% - 11% mỗi năm

Sự phối hợp toàn diện giữa trung ương và địa phương, giữa doanh nghiệp sản xuất và phân phối, giữa doanh nghiệp và hộ nông dân là nền tảng cho mức tăng trưởng bán lẻ hàng hóa khu vực miền núi, hải đảo đạt từ 9 đến 11% mỗi năm.
Linh Đan

Video khác

  • Hỗ trợ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số theo 2 hướng

    Hỗ trợ phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số theo 2 hướng

    Để giúp bà con vươn lên làm giàu, các cấp chính quyền Sơn La được quán triệt phải bám sát vào lợi thế của tỉnh là nông nghiệp và đi đồng thời cả 2 hướng.

  • Phát huy hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực cơ khí

    Phát huy hiệu quả nguồn vốn FDI trong lĩnh vực cơ khí

    Để tạo ra được sự cộng hưởng giữa FDI với doanh nghiệp nội địa, các chuyên gia cho rằng cần có chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp FDI phát triển mạng lưới cung ứng vệ tinh với các doanh nghiệp nhỏ và vừa; đồng thời thực hiện các chính sách trợ giúp doanh nghiệp bản địa nâng cao năng lực quản trị, mang tư duy toàn cầu về tiêu chuẩn, thị trường, công nghệ, nhân lực… mới có thể liên kết với FDI, gia nhập vào mạng lưới cung ứng toàn cầu.

  • Kịp thời chuyển hướng gỡ khó cho tiêu thụ nông sản vùng cao

    Kịp thời chuyển hướng gỡ khó cho tiêu thụ nông sản vùng cao

    Bộ Công Thương đã phối hợp với các địa phương tổ chức thành công các hội thảo, hội chợ trưng bày, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng, có lợi thế của các địa phương miền núi, vùng sâu, vùng xa nhằm kết nối tiêu thụ phân phối ổn định tại các siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối.

  • Doanh nghiệp săm lốp tìm hướng đi mới trong bối cảnh dịch bệnh

    Doanh nghiệp săm lốp tìm hướng đi mới trong bối cảnh dịch bệnh

    Theo các chuyên gia, hiện đang là giai đoạn vàng đối với xuất khẩu săm lốp của Việt Nam, nhưng các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với loạt thách thức lớn. Trước những cơ hội và khó khăn đan xen, dựa trên những thế mạnh của mình, doanh nghiệp ngành săm lốp đã đẩy mạnh đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tìm kiếm thêm thị phần, đồng thời mở rộng tiếp cận các thị trường xuất khẩu mới.

  • Nhiều tỉnh ở Việt Nam sẵn sàng kết nối thương mại biên giới với Campuchia

    Nhiều tỉnh ở Việt Nam sẵn sàng kết nối thương mại biên giới với Campuchia

    Theo số liệu của Tổng cục hải quan, năm 2020 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia đạt 4,14 tỷ USD, giảm 5,33% so với cùng kỳ năm trước.

  • Bước chuyển biến ở 2 cửa khẩu biên giới Việt - Lào

    Bước chuyển biến ở 2 cửa khẩu biên giới Việt - Lào

    Bên cạnh hạ tầng, Thanh Hóa sẽ tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại hàng hóa thông qua chợ biên giới, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm hội chợ, triển lãm.