Video khác
-
Hướng dẫn cách hiểu và vận dụng quy tắc xuất xứ trong lĩnh vực dệt may, da giày
Tình hình tận dụng chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi theo EVFTA của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang thị trường EU; Những lưu ý quan trọng đối với doanh nghiệp dệt may da giày để được cấp C/O nói chung cũng như C/O mẫu EUR.1 nói riêng, qua đó hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA...
-
Cộng gộp xuất xứ theo EVFTA và lợi thế của doanh nghiệp khi tận dụng quy định này
Ngoài sử dụng nguyên liệu có xuất xứ thuần túy từ Việt Nam, cam kết về Quy tắc xuất xứ của Hiệp định EVFTA cho phép nhà sản xuất có thể nhập khẩu nguyên liệu có xuất xứ từ EU để sản xuất, chế biến sản phẩm xuất khẩu. Việc sử dụng nguyên liệu của EU trong trường hợp này đáp ứng quy tắc về cộng gộp xuất xứ theo Hiệp định EVFTA.
-
Cắt ngang lộ trình: Ý nghĩa và tầm quan trọng
Hiểu rõ về ý nghĩa và tầm quan trọng của nội dung “cắt ngang lộ trình” trong Hiệp định CPTPP sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn được cơ hội trong thực thi Hiệp định.
-
Những lưu ý cho doanh nghiệp khi thực thi các cam kết về Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA
Cho đến nay, tình hình doanh nghiệp sử dụng chứng nhận xuất xứ theo EVFTA khá tích cực, tuy nhiên để gia tăng tận dụng ưu đãi này, qua đó thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU, các doanh nghiệp cần lưu ý đáp ứng đúng các quy định, trong đó có các cam kết về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
-
[TRỰC TUYẾN]:Xuất khẩu hàng hóa với thương hiệu Việt sang các thị trường trong EVFTA
Sau hơn 2 năm thực thi, EVFTA đã thể hiện rõ những hiệu quả tích cực tới tăng trưởng xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước EU.
-
Ý nghĩa của nguồn cung thiếu hụt trong Hiệp định CPTPP
Các thành viên CPTPP cũng thống nhất một số trường hợp có quy tắc xuất xứ mang tính linh hoạt hơn như Danh mục nguồn cung thiếu hụt gồm 194 loại sợi, vải được phép sử dụng từ ngoài khu vực CPTPP, trong đó 186 mặt hàng sẽ được áp dụng vĩnh viễn và 8 mặt hàng chỉ được áp dụng cơ chế này trong vòng 5 năm. Hiểu rõ về ý nghĩa của quy tắc này sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội trong thực thi Hiệp định.
-
Cách thức giải quyết tranh chấp giữa các thành viên EVFTA
Từ những năm 1960, hầu hết các IIAs đều có các điều khoản về giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước chủ nhà theo một cơ chế đặt biệt. Theo đó, cơ chế này hạn chế sự can thiệp của quyền lực ngoại giao của các quốc gia vào việc giải quyết tranh chấp đầu tư, thông qua việc cho phép các nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp kiện Chính phủ các quốc gia mà họ đến đầu tư nếu chính phủ các nước ngày vi phạm các IIAs được ký với chính phủ của họ.
-
[TRỰC TUYẾN] Tăng sự hiện diện của doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang EU
Với sự tham gia của 4 khách mời, Tọa đàm sẽ gợi mở cho các nhà hoạch định chính sách và doanh nghiệp những giải pháp để gia tăng số lượng doanh nghiệp và tỷ trọng hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU cũng như gia tăng hiệu quả thực thi Hiệp định EVFTA trong thời gian tới.
-
Hiểu đúng về Danh mục các biện pháp không tương thích trong Hiệp định CPTPP
Việc áp dụng phương thức tiếp cận chọn bỏ và thực hiện “Danh mục các biện pháp không tương thích” (NCM) trong các dịch vụ tài chính đồng nghĩa với việc chấp nhận mức cam kết và mức độ tự do hóa cao hơn. Điều này đặt ra không ít thách thức cho Việt Nam.
-
Hiệp định EVFTA và những quy định về Mua sắm Chính phủ
Khác với CPTPP, trong Chương 9: Mua sắm Chính phủ, Hiệp định EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa mua sắm đối với cả các cơ quan ở cấp trung ương và địa phương, cụ thể là 21 Bộ, ngành trung ương, một số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng (ngoại trừ hàng hóa và dịch vụ phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), 02 địa phương là thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các đơn vị...
-
[TRỰC TUYẾN] Tận dụng “đòn bẩy” CPTPP, gia tăng xuất khẩu sang thị trường châu Mỹ
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức với sự tham gia chia sẻ của 4 khách mời về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang CPTPP nói chung và thị trường các nước châu Mỹ nói riêng sau 3 năm thực thi Hiệp định; đồng thời đề xuất các giải pháp để doanh nghiệp tận dụng tốt hơn nữa cơ hội mà CPTPP mang lại.
-
[TRỰC TUYẾN] Rủi ro phòng vệ thương mại khi tham gia các FTA: Nhìn từ vụ việc Mê-hi-cô điều tra chống bán phá giá với thép mạ nhập khẩu từ Việt Nam
Tọa đàm do Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) và Tạp chí Công Thương phối hợp tổ chức nhằm cung cấp các góc nhìn chính xác, đầy đủ về những rủi ro phòng vệ thương mại và khuyến cáo cho DN, với sự tham gia chia sẻ của 3 khách mời: Bà Phạm Châu Giang - Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại; Ông Nghiêm Xuân Đa - Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam; TS. Hoàng Ngọc Thuận - Trưởng Ban Quản lý đào tạo các Chương trình tiên tiến và Chất lượng cao, Phòng Quản lý Đào tạo, Trường Đại học Ngoại thương.
-
Cân bằng lợi ích khi bảo vệ doanh nghiệp trong nước
Vấn đề cân bằng thị trường theo hướng bảo vệ lợi ích của 3 chủ thể gồm nhà xuất khẩu nước ngoài, nhà sản xuất trong nước và người tiêu dùng luôn được cơ quan quản lý quan tâm hàng đầu khi sử dụng công cụ PVTM.
-
Top 10 sự kiện quốc tế nổi bật năm 2020
Chúng ta vừa trải qua năm 2020 đầy biến động, xin mời Quý độc giả cùng Tạp chí Công Thương nhìn lại Top 10 sự kiện Quốc tế nổi bật trong năm qua.
-
Khu vực Nam Á - Dư địa lớn cho hàng Việt
Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam và các nước Nam Á hợp tác về thương mại và đầu tư, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai bên.
-
Việt Nam trở thành nhà cung cấp cà phê lớn nhất của Nhật Bản
Các số liệu thống kê cho thấy trong giai đoạn từ tháng 1-7/2020, Việt Nam là nhà cung cấp hạt cà phê chưa rang nhiều nhất cho Nhật Bản. Nhật Bản đã nhập khẩu tổng cộng 67.392 tấn hạt cà phê chưa rang từ quốc gia Đông Nam Á, tăng 26% so với cùng kỳ năm ngoái.
-
10 sự kiện thế giới nổi bật được nhiều người quan tâm nhất năm 2019
Năm 2019 khép lại với hàng loạt sự kiện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao, quân sự… tác động tới nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. Sau đây là 10 sự kiện thế giới nổi bật do Tạp chí Công Thương bình chọn, trân trọng kính mời quý độc giả đón xem.
-
Cục trưởng Lê Triệu Dũng nói gì về phòng vệ thương mại năm 2020?
Theo ông Lê Triệu Dũng - Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại, trong năm 2020, Bộ Công Thương sẽ đặt trọng tâm là nâng tầm các biện pháp phòng vệ thương mại, chủ động sử dụng công cụ để bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngành sản xuất trong nước.