-
Nghề rèn truyền thống của người Xơ Đăng - Tơ Đrá
Từ xa xưa, đồng bào Tơ Đrá ở Đăk Ui (Kon Tum) đã nổi tiếng với nghề rèn truyền thống từ nguồn nguyên liệu tự nhiên và bễ lò đặc biệt.
-
Bay xa hương chúc xứ Bảy Núi
Cây chúc theo tiếng Khmer gọi là Kôt-sôt, được xem là loại đặc sản ở vùng Bảy Núi (An Giang). Cây chúc ngày càng có giá trị nhờ được tận dụng chế biến món ăn cho đến sản phẩm chiết xuất tinh dầu.
-
Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP chuyển đổi số: Chủ động tích cực để hội nhập
Đảng ủy Tổng công ty hiểu rõ tầm quan trọng của “chuyển đổi số” đối với doanh nghiệp trong thời đại hiện nay nên đã tập trung chỉ đạo từng bước thực hiện công cuộc chuyển đổi số.
-
Khai thác Cổng thông tin FTAP: Gia tăng hiệu quả tận dụng các FTA
Cổng thông tin điện tử về các Hiệp định thương mại tự do (FTAP) cung cấp nhiều thông tin hữu ích liên quan đến những cam kết trong các FTA mà Việt Nam tham gia, các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định về quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ… của các đối tác FTA.
-
Trạm Tấu - Đổi thay từ trồng sả lấy tinh dầu
Trạm Tấu là một huyện vùng cao xa xôi của Yên Bái, những năm gần đây, việc trồng cây sả để lấy tinh dầu đã mang lại thu nhập khá cho đồng bào Mông nơi đây.
-
Khóm Cầu Đúc - “Trái ngọt” trên đất phèn chua
Khóm Cầu Đúc là đặc sản nổi tiếng của vùng đất Hậu Giang. Dù trồng trên đất nhiễm phèn nhưng cây khóm luôn cho trái ngọt, giúp người dân nơi đây cải thiện cuộc sống, vươn lên làm giàu.
-
Gà H’Mông - Sinh kế nơi vùng cao Lào Cai
Giống gà H’Mông bản địa ở vùng cao Lào Cai (còn được mọi người biết đến là gà đen) là giống gà quý hiếm, chất lượng bậc nhất ở Việt Nam.
-
FTAP - “Cẩm nang di động” về các hiệp định thương mại tự do
Cổng thông tin điện tử về các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam (FTAP; địa chỉ: http://fta.moit.gov.vn/) lấy doanh nghiệp và người dân làm trọng tâm, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả thực thi các FTA của Việt Nam.
-
Xây dựng thành công thương hiệu đường thốt nốt An Giang
Đã bao năm trôi qua, nghề nấu đường thốt nốt vẫn luôn tuần hoàn giữa dòng chảy thời gian của người dân Khmer, tỉnh An Giang. Sản phẩm đường thốt nốt An Giang không chỉ được người tiêu dùng trong nước biết đến mà ở nước ngoài cũng rất ưa chuộng, bởi đặc tính thơm ngon và đặc trưng vùng, miền của sản phẩm.
-
Nức danh gạo Séng Cù Mường Lò
Cánh đồng Mường Lò là nơi đã gieo trồng ra sản phẩm gạo Séng cù nức tiếng, trở thành một trong những loại gạo mang lại giá trị kinh tế cao nhất vùng.
-
Gói ghém hương vị mùa nước nổi
Mùa nước nổi, hoa điên điển rộ một màu vàng tươi cũng là lúc từng đàn cá linh xuôi dòng từ thượng nguồn nước bạn xuống các sông rạch, ruộng lúa ở đồng bằng Nam Bộ. Ai có dịp được tận mắt chứng kiến cảnh bắt cá mới thấy ơn miền sông nước sao mà ưu ái vùng đất An Giang quá!
-
Người Cơ Tu giữ nghề đan lát truyền thống
Sản phẩm đan lát của người Cơ Tu có độ tinh xảo cao, mẫu mã đặc trưng, dễ nhận biết giữa rất nhiều sản phẩm của dân tộc khác.
-
Đồng Tháp: 4 kiến nghị với Bộ Công Thương về an toàn thực phẩm
Ông Nguyễn Văn Na - Phó Giám đốc Sở Công Thương Đồng Tháp trao đổi với phóng viên Tạp chí Công Thương về những nỗ lực của Đồng Tháp trong công tác đảm bảo an toàn thực phẩm. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
-
Hải Dương: Sản phẩm cây vụ đông tìm hướng “xuất ngoại”
Những năm gần đây, vụ đông của tỉnh Hải Dương luôn duy trì mức gieo trồng khoảng trên 22 nghìn ha cây rau màu các loại.
-
Nâng cao giá trị xuất khẩu nghêu Việt Nam
Nghêu Việt Nam (nhất là dòng nghêu trắng Meretrix Lyrata) có sức cạnh tranh lớn trên thị trường thế giới vì Việt Nam đã phát triển nuôi được ở hầu hết các tỉnh ven biển.